Đoàn thám hiểm của Robert Peary tìm đường lên Bắc Cực, nhiệm vụ của họ là tìm và báo cáo lại bất cứ điều gì bất thường xảy ra ở lãnh nguyên này. Tối 30/6, Tesla cùng người cộng sự đứng trên tháp Wardenclyffe, tiến hành thử nghiệm Tia tử thần, ngắm lên phía Bắc, bắn vào một vị trí ông cho là về phía Tây đoàn thám hiểm của Peary.Khi Tesla bật thiết bị lên, khó mà nhận biết nó có hoạt động hay không. Chỉ có một tia sáng be bé lộ diện và thậm chí rất khó để nhìn rõ nó. Một con cú đêm bay ngang qua đường bay của tia sáng ấy và bị hủy diệt ngay lập tức. (Nguồn: Science ABC)Tesla dừng thử nghiệm lại, theo dõi đài báo và gửi điện tín từ Peary, với mong muốn có sự xác minh của nhà thám hiểm này về tác dụng của Tia tử thần kia. Nhưng không nhận được hồi âm, Tesla chán nản nhưng một sự kiện lạ đã xảy ra. (Nguồn: Mumsnet)Vào ngày 30 tháng 6, một vụ nổ cực lớn đã diễn ra tại Tunguska, một vùng hẻo lánh tại vùng hoang dã xứ Siberian. 500.000 mẫu vuông (hơn 2000 km2) đất đai đã hoàn toàn bị phá hủy. Sức nổ dự tính bằng 15 megaton thuốc nổ TNT. (Nguồn: RGO)Nikola Tesla đã đưa ra lời giải thích rằng tia tử thần của ông đã bắn trượt mục tiêu và phá hủy toàn bộ Tunguska. Ông thấy may mắn vì vụ nổ không gây thiệt hại về người. Tesla đã tiến hành tháo dỡ Tia tử thần ngay lập tức. (Nguồn: Wikipedia)Nếu đúng là Tia tử thần của Tesla đã gây ra vụ nổ ấy, vậy nguồn năng lượng ông lấy được để sản xuất vụ nổ 15 megaton thuốc nổ TNT là ở đâu ra? (Nguồn: Redsvn.net)Nhiệt động lực học chỉ ra rằng bạn không thể lấy ra nhiều hơn năng lượng mà bạn đã nạp vào. Và để có được thứ năng lượng 15 megaton kia thì lượng năng lượng nạp vào phải nhiều, cực nhiều. (Nguồn: ntdvn.net)Sau khi tìm hiểu thì không còn bằng chứng cụ thể nào về hoạt động của Tesla tại tháp Wardenclyffe. Và theo như báo cáo tại Tunguska, vụ nổ ở đây xảy ra sớm hơn thời điểm thử nghiệm tháp Wardenclyffe của Tesla (29 tháng 6 so với 30 tháng 6). (Nguồn: Báo Mới) Bằng chứng cho thấy Tesla không gây ra vụ nổ tại Tunguska nằm ở cách biệt múi giờ. Điều này nằm trong một bài báo của Parascope. (Nguồn: NeoTeo)Nhưng theo nhà báo Joe Wilson, ông đã phản bác lại tờ Parascope, cho rằng họ đã “giật tít” thái quá. Việc sử dụng chính xác “ngày 30 tháng 6” là không có cơ sở. Kể cả các bằng chứng để hỗ trợ cho thử nghiệm của Tesla cũng không có, bởi toàn bộ giấy tờ và nghiên cứu của ông đã thất lạc. (Nguồn: internet)Phỏng đoán đều dựa trên những sự kiện trùng hợp, và trùng hợp thì không đủ bằng chứng cho một sự kiện lớn như vậy. Và nếu có thật, thì thứ vũ khí này của Tesla cũng khiến cho bom hạt nhân trở nên quá nhỏ bé. (Nguồn: Rare Historical Photos)
Đoàn thám hiểm của Robert Peary tìm đường lên Bắc Cực, nhiệm vụ của họ là tìm và báo cáo lại bất cứ điều gì bất thường xảy ra ở lãnh nguyên này. Tối 30/6, Tesla cùng người cộng sự đứng trên tháp Wardenclyffe, tiến hành thử nghiệm Tia tử thần, ngắm lên phía Bắc, bắn vào một vị trí ông cho là về phía Tây đoàn thám hiểm của Peary.
Khi Tesla bật thiết bị lên, khó mà nhận biết nó có hoạt động hay không. Chỉ có một tia sáng be bé lộ diện và thậm chí rất khó để nhìn rõ nó. Một con cú đêm bay ngang qua đường bay của tia sáng ấy và bị hủy diệt ngay lập tức. (Nguồn: Science ABC)
Tesla dừng thử nghiệm lại, theo dõi đài báo và gửi điện tín từ Peary, với mong muốn có sự xác minh của nhà thám hiểm này về tác dụng của Tia tử thần kia. Nhưng không nhận được hồi âm, Tesla chán nản nhưng một sự kiện lạ đã xảy ra. (Nguồn: Mumsnet)
Vào ngày 30 tháng 6, một vụ nổ cực lớn đã diễn ra tại Tunguska, một vùng hẻo lánh tại vùng hoang dã xứ Siberian. 500.000 mẫu vuông (hơn 2000 km2) đất đai đã hoàn toàn bị phá hủy. Sức nổ dự tính bằng 15 megaton thuốc nổ TNT. (Nguồn: RGO)
Nikola Tesla đã đưa ra lời giải thích rằng tia tử thần của ông đã bắn trượt mục tiêu và phá hủy toàn bộ Tunguska. Ông thấy may mắn vì vụ nổ không gây thiệt hại về người. Tesla đã tiến hành tháo dỡ Tia tử thần ngay lập tức. (Nguồn: Wikipedia)
Nếu đúng là Tia tử thần của Tesla đã gây ra vụ nổ ấy, vậy nguồn năng lượng ông lấy được để sản xuất vụ nổ 15 megaton thuốc nổ TNT là ở đâu ra? (Nguồn: Redsvn.net)
Nhiệt động lực học chỉ ra rằng bạn không thể lấy ra nhiều hơn năng lượng mà bạn đã nạp vào. Và để có được thứ năng lượng 15 megaton kia thì lượng năng lượng nạp vào phải nhiều, cực nhiều. (Nguồn: ntdvn.net)
Sau khi tìm hiểu thì không còn bằng chứng cụ thể nào về hoạt động của Tesla tại tháp Wardenclyffe. Và theo như báo cáo tại Tunguska, vụ nổ ở đây xảy ra sớm hơn thời điểm thử nghiệm tháp Wardenclyffe của Tesla (29 tháng 6 so với 30 tháng 6). (Nguồn: Báo Mới)
Bằng chứng cho thấy Tesla không gây ra vụ nổ tại Tunguska nằm ở cách biệt múi giờ. Điều này nằm trong một bài báo của Parascope. (Nguồn: NeoTeo)
Nhưng theo nhà báo Joe Wilson, ông đã phản bác lại tờ Parascope, cho rằng họ đã “giật tít” thái quá. Việc sử dụng chính xác “ngày 30 tháng 6” là không có cơ sở. Kể cả các bằng chứng để hỗ trợ cho thử nghiệm của Tesla cũng không có, bởi toàn bộ giấy tờ và nghiên cứu của ông đã thất lạc. (Nguồn: internet)
Phỏng đoán đều dựa trên những sự kiện trùng hợp, và trùng hợp thì không đủ bằng chứng cho một sự kiện lớn như vậy. Và nếu có thật, thì thứ vũ khí này của Tesla cũng khiến cho bom hạt nhân trở nên quá nhỏ bé. (Nguồn: Rare Historical Photos)