• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING HỘI NGHỊ VINH DANH TRI THỨC TIÊU BIỂU TOÀN QUỐC SEA GAMES 31 CHIẾN SỰ UKRAINE Xem thêm các dòng sự kiện
  • Khoa học & Công nghệ

Mô hình nuôi cá trên mặt trăng đang dần thành hiện thực

Cập nhật lúc: 15:00 26/10/2020

(Kiến Thức) - Tiến sỹ Cyrille Przybyla, nhà khoa học dẫn dắt chương trình Lunar Hatch với tham vọng giúp các phi hành gia nuôi cá trong không gian.

  • Đủ thứ "quái đản" con người vứt lại trên Mặt Trăng
  • Ảnh chụp Mặt Trăng chân thực chưa từng có tiết lộ sự thật thú vị
Thùy Dung
Sự kiện: Chuyện Lạ Độc Thế Giới Động Vật Công nghệ tiên tiến
Chia sẻ
Trang: 1/13

Chương trình Lunar hatch là chương trình dự định giúp các phi hành gia sinh sản cá trong không gian từ năm 2021.Cyrille Przybyla, nhà khoa học dẫn đầu chương trình Lunar hatch có nghiên cứu về sự phát triển của các loài thủy sản trong các hệ thống khép kín, việc tái chế nước thải bằng vi tảo và sử dụng các nguồn protein và lipid mới trong thủy sản. Trên trái đất, bản đồ đường đi của ông là nuôi trồng thủy sản bền vững, chuyển đổi các phân tử từ nước thải nuôi trồng thủy sản, hy vọng sẽ bảo tồn sự đa dạng sinh học của môi trường. Khái niệm này có thể giống nhau trên Mặt trăng vì tất cả các phân tử đều quý giá.Đây được xem là một dự án mũi nhọn của Viện Nghiên cứu & Khám phá biển (IFREMER) và Trung tâm Nghiên cứu Không gian thuộc Đại học Montpellier (CSUM) tại Pháp, Lunar Hatch được xây dựng nhằm làm tăng cường năng lực tự cung cấp thực phẩm của các cộng đồng dân cư tương lai trên Mặt Trăng hay sao Hỏa.Các nhà khoa học kỳ vọng sẽ đưa trứng cá đã thụ tinh lên quỹ đạo bằng phương tiện vệ tinh siêu nhỏ (nanosatellite), thậm chí tới cả Mặt Trăng. Tuy nhiên trước đó, họ cần phải lựa chọn loài nuôi phù hợp và kiểm chứng khả năng thích ứng của nó trong môi trường khắc nghiệt bởi các chuyến bay, lẫn tiềm năng sinh trưởng ở điều kiện nhân tạo tại những thế giới hoàn toàn khác.Trong khi chúng ta đang cân nhắc khả năng đưa người lên Mặt Trăng hay sao Hỏa, như tham vọng của Elon Musk với công ty vũ trụ tư nhân SpaceX, việc đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn để nuôi sống những người tiên phong này chính là chìa khóa để thành công.Đến năm 2021, IFREmer và CSUM có kế hoạch phóng một vệ tinh nhân tạo chứa trứng cá được thụ tinh trực tiếp từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).Các loài thủy sinh thích hợp để đưa lên vũ trụ nhờ khả năng sống sót tốt trong điều kiện môi trường khắc nghiệt. Chẳng hạn, chúng có thể chịu đựng sự rung lắc, tia phóng xạ, tình trạng không trọng lực, thiếu dưỡng khí và biến thiên nhiệt độ lớn.Ngoài ra, cá và các loài thủy sinh còn có hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) tuyệt vời, khi tiêu thụ lượng oxy thấp hơn 3 lần so với những động vật trên cạn, do đó cũng thải carbon ít hơn 3 lần. Thứ nữa, như một số nghiên cứu còn chỉ ra, sự hiện diện của các loài động vật sống sẽ mang lại tác động tích cực, giúp phi hành gia trong những sứ mệnh bay dài ổn định tâm lý và đạt được tinh thần lành mạnh (psychological wellbeing).IFREMER và CSUM đang lên kế hoạch phóng trực tiếp các nanosatellite chở trứng đã thụ tinh lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Trong khi Cơ quan Không gian Châu Âu (ESA) đang xúc tiến thành lập một khu định cư, mang tên Moon Village (Làng mặt trăng), trên vệ tinh của chúng tôi vào năm 2030. Sau đó, chương trình Lunar Hatch sẽ đi vào triển khai từng giai đoạn thử nghiệm. Chúng tôi kỳ vọng sẽ sớm giúp những người tiên phong với sứ mệnh chinh phục vũ trụ được thưởng thức các bữa ăn khỏe mạnh, dinh dưỡng cân bằng.Ưu tiên sau năm 2021 là đưa trứng lên quỹ đạo của vệ tinh CubeSat hoặc Trạm ISS để chứng minh tính khả thi của khái niệm (proof of concept), nhưng thử nghiệm tốt nhất vẫn phải là một phần của sứ mệnh khám phá Mặt Trăng. Nhóm nghiên cứu đang liên hệ với cả ESA và Cơ quan Không gian Pháp (CNES) để kêu gọi sự tham gia của châu Âu trong chương trình sáng tạo mang tính đột phá này. Nhưng tất nhiên, họ cũng sẽ cân nhắc thiện chí của các quốc gia có tham vọng vũ trụ khác.CNES đang tài trợ cho một sinh viên của nhóm trong dự án lựa chọn loài nuôi, trong khi các thí nghiệm trong môi trường dao động do phóng tàu thì được IFREMER hậu thuẫn. Thách thức bây giờ đối với tôi là cần tìm kiếm thêm sự tài trợ mang tính hiệp tácTừ lăng kính sinh học, nếu tập trung vào khả năng chống chiụ của trứng cá trong môi trường vũ trụ, nhóm của chúng tôi có thể sẵn sàng vào thời điểm cuối năm 2021. Nhưng một thách thức nữa là cần thiết kế loại bể chứa trứng trên vũ trụ.Thử nghiệm tàu vũ trụ lên sao hỏa.

Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc
Chương trình Lunar hatch là chương trình dự định giúp các phi hành gia sinh sản cá trong không gian từ năm 2021.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-2
Cyrille Przybyla, nhà khoa học dẫn đầu chương trình Lunar hatch có nghiên cứu về sự phát triển của các loài thủy sản trong các hệ thống khép kín, việc tái chế nước thải bằng vi tảo và sử dụng các nguồn protein và lipid mới trong thủy sản. Trên trái đất, bản đồ đường đi của ông là nuôi trồng thủy sản bền vững, chuyển đổi các phân tử từ nước thải nuôi trồng thủy sản, hy vọng sẽ bảo tồn sự đa dạng sinh học của môi trường. Khái niệm này có thể giống nhau trên Mặt trăng vì tất cả các phân tử đều quý giá.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-3
Đây được xem là một dự án mũi nhọn của Viện Nghiên cứu & Khám phá biển (IFREMER) và Trung tâm Nghiên cứu Không gian thuộc Đại học Montpellier (CSUM) tại Pháp, Lunar Hatch được xây dựng nhằm làm tăng cường năng lực tự cung cấp thực phẩm của các cộng đồng dân cư tương lai trên Mặt Trăng hay sao Hỏa.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-4
Các nhà khoa học kỳ vọng sẽ đưa trứng cá đã thụ tinh lên quỹ đạo bằng phương tiện vệ tinh siêu nhỏ (nanosatellite), thậm chí tới cả Mặt Trăng. Tuy nhiên trước đó, họ cần phải lựa chọn loài nuôi phù hợp và kiểm chứng khả năng thích ứng của nó trong môi trường khắc nghiệt bởi các chuyến bay, lẫn tiềm năng sinh trưởng ở điều kiện nhân tạo tại những thế giới hoàn toàn khác.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-5
Trong khi chúng ta đang cân nhắc khả năng đưa người lên Mặt Trăng hay sao Hỏa, như tham vọng của Elon Musk với công ty vũ trụ tư nhân SpaceX, việc đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn để nuôi sống những người tiên phong này chính là chìa khóa để thành công.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-6
Đến năm 2021, IFREmer và CSUM có kế hoạch phóng một vệ tinh nhân tạo chứa trứng cá được thụ tinh trực tiếp từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-7
Các loài thủy sinh thích hợp để đưa lên vũ trụ nhờ khả năng sống sót tốt trong điều kiện môi trường khắc nghiệt. Chẳng hạn, chúng có thể chịu đựng sự rung lắc, tia phóng xạ, tình trạng không trọng lực, thiếu dưỡng khí và biến thiên nhiệt độ lớn.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-8
Ngoài ra, cá và các loài thủy sinh còn có hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) tuyệt vời, khi tiêu thụ lượng oxy thấp hơn 3 lần so với những động vật trên cạn, do đó cũng thải carbon ít hơn 3 lần. Thứ nữa, như một số nghiên cứu còn chỉ ra, sự hiện diện của các loài động vật sống sẽ mang lại tác động tích cực, giúp phi hành gia trong những sứ mệnh bay dài ổn định tâm lý và đạt được tinh thần lành mạnh (psychological wellbeing).
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-9
IFREMER và CSUM đang lên kế hoạch phóng trực tiếp các nanosatellite chở trứng đã thụ tinh lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Trong khi Cơ quan Không gian Châu Âu (ESA) đang xúc tiến thành lập một khu định cư, mang tên Moon Village (Làng mặt trăng), trên vệ tinh của chúng tôi vào năm 2030. Sau đó, chương trình Lunar Hatch sẽ đi vào triển khai từng giai đoạn thử nghiệm. Chúng tôi kỳ vọng sẽ sớm giúp những người tiên phong với sứ mệnh chinh phục vũ trụ được thưởng thức các bữa ăn khỏe mạnh, dinh dưỡng cân bằng.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-10
Ưu tiên sau năm 2021 là đưa trứng lên quỹ đạo của vệ tinh CubeSat hoặc Trạm ISS để chứng minh tính khả thi của khái niệm (proof of concept), nhưng thử nghiệm tốt nhất vẫn phải là một phần của sứ mệnh khám phá Mặt Trăng. Nhóm nghiên cứu đang liên hệ với cả ESA và Cơ quan Không gian Pháp (CNES) để kêu gọi sự tham gia của châu Âu trong chương trình sáng tạo mang tính đột phá này. Nhưng tất nhiên, họ cũng sẽ cân nhắc thiện chí của các quốc gia có tham vọng vũ trụ khác.
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-11
CNES đang tài trợ cho một sinh viên của nhóm trong dự án lựa chọn loài nuôi, trong khi các thí nghiệm trong môi trường dao động do phóng tàu thì được IFREMER hậu thuẫn. Thách thức bây giờ đối với tôi là cần tìm kiếm thêm sự tài trợ mang tính hiệp tác
Mo hinh nuoi ca tren mat trang dang dan thanh hien thuc-Hinh-12
Từ lăng kính sinh học, nếu tập trung vào khả năng chống chiụ của trứng cá trong môi trường vũ trụ, nhóm của chúng tôi có thể sẵn sàng vào thời điểm cuối năm 2021. Nhưng một thách thức nữa là cần thiết kế loại bể chứa trứng trên vũ trụ.
Thử nghiệm tàu vũ trụ lên sao hỏa.

Tin tài trợ

  • Vietnam Airlines lỗ thêm nặng quý 1, lỗ lũy lên tới 24.500 tỷ đồng

    Vietnam Airlines lỗ thêm nặng quý 1, lỗ lũy lên tới 24.500 tỷ đồng

    Sông Đà 505 bị truy thu thuế hơn 1,4 tỷ đồng

    Sông Đà 505 bị truy thu thuế hơn 1,4 tỷ đồng

    Bà Trần Anh Đào phụ trách HoSE thay ông Lê Hải Trà vừa bị buộc thôi việc

    Bà Trần Anh Đào phụ trách HoSE thay ông Lê Hải Trà vừa bị buộc thôi việc

  • Phiên giao dịch chứng khoán hôm nay: Tự doanh mua ròng trở lại khoảng 87 tỷ đồng, khối ngoại bán ròng

    Phiên giao dịch chứng khoán hôm nay: Tự doanh mua ròng trở lại khoảng 87 tỷ đồng, khối ngoại bán ròng

    Bitcoin, tiền số và hai nửa yêu – ghét trong giới tỷ phú

    Bitcoin, tiền số và hai nửa yêu – ghét trong giới tỷ phú

    Loạt dự án ở Thái Nguyên vừa được phép huy động vốn nhưng bán 'bát nháo' từ lâu

    Loạt dự án ở Thái Nguyên vừa được phép huy động vốn nhưng bán 'bát nháo' từ lâu

  • Chủ thương hiệu sữa Ba Vì trả cổ tức khủng, ai sẽ nhận được nhiều nhất?

    Chủ thương hiệu sữa Ba Vì trả cổ tức khủng, ai sẽ nhận được nhiều nhất?

    Quốc tế Holding (LMH) lỗ nặng 113 tỷ sau kiểm toán, bị nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục

    Quốc tế Holding (LMH) lỗ nặng 113 tỷ sau kiểm toán, bị nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục

    Cổ phiếu của chủ sở hữu casino Royal Hạ Long được giao dịch trở lại trên UPCoM từ 26/5

    Cổ phiếu của chủ sở hữu casino Royal Hạ Long được giao dịch trở lại trên UPCoM từ 26/5

Tin tức Khoa học & Công nghệ mới nhất

  • Bí ẩn hiện tượng phi công già đi và trẻ ra chỉ trong tích tắc

    Bí ẩn hiện tượng phi công già đi và trẻ ra chỉ trong tích tắc

  • Tận mục loài rắn lục "sát thủ bóng đêm”, sở hữu nọc độc ghê gớm

    Tận mục loài rắn lục "sát thủ bóng đêm”, sở hữu nọc độc ghê gớm

  • Bí ẩn vòng tròn đen xuất hiện trên bầu trời Trung Quốc: Nghi UFO

    Bí ẩn vòng tròn đen xuất hiện trên bầu trời Trung Quốc: Nghi UFO

  • “Cầu lửa” từ vũ trụ lao đến Trái đất phát ra âm thanh ma quái

    “Cầu lửa” từ vũ trụ lao đến Trái đất phát ra âm thanh ma quái

  • Phát hiện báu vật ngoài hành tinh đang “ẩn náu” ở Ai Cập

    Phát hiện báu vật ngoài hành tinh đang “ẩn náu” ở Ai Cập

  • Những sinh vật toả sáng dưới đáy biển, đẹp như trong truyền thuyết

    Những sinh vật toả sáng dưới đáy biển, đẹp như trong truyền thuyết

Tin hình ảnh mới

  • Cận cảnh Jeep Wrangler Islander hơn 3 tỷ, đầu tiên tại Việt Nam

    Cận cảnh Jeep Wrangler Islander hơn 3 tỷ, đầu tiên tại Việt Nam

  • Mặc phản cảm cổ vũ bóng đá, nữ cổ động viên gây tranh cãi

    Mặc phản cảm cổ vũ bóng đá, nữ cổ động viên gây tranh cãi

  • Dự đoán ngày mới 22/05/2022 cho 12 con giáp: Tý thuận lợi, Ngọ trắc trở

    Dự đoán ngày mới 22/05/2022 cho 12 con giáp: Tý thuận lợi, Ngọ trắc trở

  • Bí ẩn hiện tượng phi công già đi và trẻ ra chỉ trong tích tắc

    Bí ẩn hiện tượng phi công già đi và trẻ ra chỉ trong tích tắc

  • Ngắm con gái 4 tuổi quá xinh của Lan Phương và chồng Tây

    Ngắm con gái 4 tuổi quá xinh của Lan Phương và chồng Tây

  • Hot girl chỉ cưng nựng mèo cũng nổi tiếng vì quá quyến rũ

    Hot girl chỉ cưng nựng mèo cũng nổi tiếng vì quá quyến rũ

  • Bỏ 150 triệu để nâng mũi, hot TikToker CiiN lộ vết xưng phù

    Bỏ 150 triệu để nâng mũi, hot TikToker CiiN lộ vết xưng phù

  • Khám phá những tòa tháp cổ nổi tiếng nhất Hà Nội

    Khám phá những tòa tháp cổ nổi tiếng nhất Hà Nội

  • Tận mục loài rắn lục "sát thủ bóng đêm”, sở hữu nọc độc ghê gớm

    Tận mục loài rắn lục "sát thủ bóng đêm”, sở hữu nọc độc ghê gớm

  • Diện đồ ở nhà, hot girl siêu vòng 1 gợi cảm mê người

    Diện đồ ở nhà, hot girl siêu vòng 1 gợi cảm mê người

  • Ngây ngất trước vẻ nóng bỏng của những “nàng thơ” đẹp nhất Thụy Điển

    Ngây ngất trước vẻ nóng bỏng của những “nàng thơ” đẹp nhất Thụy Điển

  • Yêu bóng đá như người Quảng Ninh, "xếp gạch" chờ nhận vé chung kết

    Yêu bóng đá như người Quảng Ninh, "xếp gạch" chờ nhận vé chung kết

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
Tin Tức Thế Giới Tin Xa Hoi Xem Phong Thuy Bao Dien Tu Tin Tuc Quan Su Gia Xang Dau Phiến Quân Is Điểm Chuẩn Đại Học 2015 Ducati Việt Nam Tin Tức Ôtô Xe Máy Siêu Xe Việt Nam Phụ Kiện Xe Hơi Xe Độ Việt Nam Tin Tức Truyền Hình Bản Tin 113 Online Clip Hot Trong Tuần Tin Tức Khám Phá Thế Giới Động Vật Hình Ảnh Vũ Trụ Đề Thi Môn Toán Đề Thi Môn Văn Đề Thi Môn Vật Lý Đề Thi Môn Hóa Học Đề Thi Môn Sinh Học Đề Thi Môn Tiếng Anh

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng, Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu