Bách vàng Việt Nam (Xanthocyparis vietnamensis), còn gọi là hoàng đàn vàng, là một loài cây gỗ đặc biệt quý hiếm, thuộc nhóm IA, nghiêm cấm khai thác trái phép. (Ảnh: Trees and Shrubs Online)Loài này chỉ có khoảng 1.000 cây ở Việt Nam và một cây duy nhất tại Trung Quốc, được coi là "báu vật" của thiên nhiên.(Ảnh: ResearchGate)Bách vàng phân bố tại Hà Giang, Cao Bằng và Tuyên Quang, sống trên các vách đá vôi hiểm trở ở độ cao từ 1.000 - 1.600m.(Ảnh: The Gymnosperm Database)Cây cao 10-15m, thân thẳng, vỏ nâu đỏ, gỗ màu nâu vàng óng ánh, thơm đặc trưng, thớ mịn và cực kỳ cứng chắc.(Ảnh: A l'ombre des figuiers)Gỗ bách vàng được giới thượng lưu Đông Á ưa chuộng để làm vật phẩm phong thủy, đồ mỹ nghệ và xây dựng.(Ảnh: A l'ombre des figuiers)Tốc độ sinh trưởng chậm khiến gỗ bách vàng càng trở nên quý giá và đắt đỏ trên thị trường.(Ảnh: Baumkunde)Khai thác trái phép đã làm giảm nghiêm trọng số lượng cây, đe dọa cả sự tái sinh và đa dạng di truyền của loài.(Ảnh: The Gymnosperm Database)Sách Đỏ IUCN xếp bách vàng vào danh sách cực kỳ nguy cấp do phạm vi phân bố hẹp và số lượng suy giảm nhanh.(Ảnh: DNVN)Mời quý độc giả xem thêm video: Loài cây có hình dạng giống “đôi môi kiều nữ” ai cũng yêu.
Bách vàng Việt Nam (Xanthocyparis vietnamensis), còn gọi là hoàng đàn vàng, là một loài cây gỗ đặc biệt quý hiếm, thuộc nhóm IA, nghiêm cấm khai thác trái phép. (Ảnh: Trees and Shrubs Online)
Loài này chỉ có khoảng 1.000 cây ở Việt Nam và một cây duy nhất tại Trung Quốc, được coi là "báu vật" của thiên nhiên.(Ảnh: ResearchGate)
Bách vàng phân bố tại Hà Giang, Cao Bằng và Tuyên Quang, sống trên các vách đá vôi hiểm trở ở độ cao từ 1.000 - 1.600m.(Ảnh: The Gymnosperm Database)
Cây cao 10-15m, thân thẳng, vỏ nâu đỏ, gỗ màu nâu vàng óng ánh, thơm đặc trưng, thớ mịn và cực kỳ cứng chắc.(Ảnh: A l'ombre des figuiers)
Gỗ bách vàng được giới thượng lưu Đông Á ưa chuộng để làm vật phẩm phong thủy, đồ mỹ nghệ và xây dựng.(Ảnh: A l'ombre des figuiers)
Tốc độ sinh trưởng chậm khiến gỗ bách vàng càng trở nên quý giá và đắt đỏ trên thị trường.(Ảnh: Baumkunde)
Khai thác trái phép đã làm giảm nghiêm trọng số lượng cây, đe dọa cả sự tái sinh và đa dạng di truyền của loài.(Ảnh: The Gymnosperm Database)
Sách Đỏ IUCN xếp bách vàng vào danh sách cực kỳ nguy cấp do phạm vi phân bố hẹp và số lượng suy giảm nhanh.(Ảnh: DNVN)
Mời quý độc giả xem thêm video: Loài cây có hình dạng giống “đôi môi kiều nữ” ai cũng yêu.