Cóc Surinam có bề ngoài như một chiếc lá, đầu hình tam giác và thân hình dẹp lép, sống chủ yếu dưới nước tại các vùng ngập nước ở Nam Mỹ. Ảnh: khoahocphattrien.Cóc Surinam có cách sinh sản kỳ dị. Con cóc cái thường “tạo ra các em bé” bằng lớp da phía sau lưng. Ảnh: wikimedia.Sau khi giao phối, cóc Surinam đực sẽ mang trứng đã thụ tinh để bỏ vào một bộ phận có hình tổ ong được hình thành sau lưng con cái. Ảnh: ngoisao. Da của cóc Surinam cái sau đó sẽ tự động mọc lại để che đi các lỗ giống tổ ong đó. Ảnh: vietbao.Việc này giúp bảo vệ sự phát triển của trứng trong vòng 4 tháng cho đến khi trứng nở. Ảnh: pinimg.Cóc Surinam đực và cái giao phối trong suốt hơn 12 tiếng đồng hồ. Mỗi lần giao phối, cóc cái có thể đẻ từ 60-100 trứng. Ảnh: supercurioso.Ở cóc Surinam, trứng sẽ nở ra trực tiếp những cá thể có đầy đủ bộ phận chân tay, chứ không chỉ là nòng nọc như những loài cóc khác. Ảnh: xahoi. Mời quý vị xem video: Thế giới động vật - Chuột đá bay rắn độc chạy trốn thành công
Cóc Surinam có bề ngoài như một chiếc lá, đầu hình tam giác và thân hình dẹp lép, sống chủ yếu dưới nước tại các vùng ngập nước ở Nam Mỹ. Ảnh: khoahocphattrien.
Cóc Surinam có cách sinh sản kỳ dị. Con cóc cái thường “tạo ra các em bé” bằng lớp da phía sau lưng. Ảnh: wikimedia.
Sau khi giao phối, cóc Surinam đực sẽ mang trứng đã thụ tinh để bỏ vào một bộ phận có hình tổ ong được hình thành sau lưng con cái. Ảnh: ngoisao.
Da của cóc Surinam cái sau đó sẽ tự động mọc lại để che đi các lỗ giống tổ ong đó. Ảnh: vietbao.
Việc này giúp bảo vệ sự phát triển của trứng trong vòng 4 tháng cho đến khi trứng nở. Ảnh: pinimg.
Cóc Surinam đực và cái giao phối trong suốt hơn 12 tiếng đồng hồ. Mỗi lần giao phối, cóc cái có thể đẻ từ 60-100 trứng. Ảnh: supercurioso.
Ở cóc Surinam, trứng sẽ nở ra trực tiếp những cá thể có đầy đủ bộ phận chân tay, chứ không chỉ là nòng nọc như những loài cóc khác. Ảnh: xahoi.
Mời quý vị xem video: Thế giới động vật - Chuột đá bay rắn độc chạy trốn thành công