Cây Mắt mèo hay còn gọi là Trinh nữ móng rồng, cây Gai nhọn, cây Nhạy cảm, cây Run rẩy, cây Hiểm độc... (Mimosa pigra), thuộc họ đậu (Fabaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu MỹỞ Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở vùng miền núi miền Trung và vùng đồng bằng phía BắcLoại cây dễ thích nghi môi trường và đặc biệt thích nơi ẩm bán ngập nước như đầm lầy, ruộng nước...Đây là một loài cây bụi có thân gỗ, mọc cao đến 2m, tạo thành những bụi cây rậm rạpQuả đầy lông tơ, có dạng gần giống chùm quả đậu ván nhưng dài hơn và nhiều hạt hơnKhi khô, hạt tách ra phát tán nhanh, nếu gặp điều kiện không thuận lợi hạt có thể chờ đên 20 năm mới nảy mầmDưới các bụi cây Mắt mèo, hầu như không có loài cây nào khác sinh sống được. Gia súc và động vật hoang cũng tránh đi xuyên qua các bụi cây có gai sắc và độc nàyĐất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản bị chúng xâm lấn sẽ làm giảm năng suất nuôi trồng. Ở một số quốc gia như Úc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam, cây mắt mèo được xem loài thực vật xâm thực nguy hiểmThân và cành cây Mắt mèo có đầy gai nhọn, đâm vào da gây cảm giác tê buốt, khó chịu do trong nhựa loài cây này có chứa chất độc (mimosine) đối với người và nhiều loài động vật khácTrong hạt của nó có chứa độc tố khi uống vào cơ thể liều cao có thể gây chết người. Lông tơ của quả Mắt mèo chứa chất độc serotonin, mucunain gây ngứa và rộp da nếu chạm phảiTheo IUCN - Tổ chức Bảo tồn thế giới, cây Mắt mèo là loài cỏ dại nguy hiểm hàng đầu, nằm trong danh sách 100 loài sinh vật xâm lấn của thế giới và từng trở thành dịch hại ở các nước châu Phi, châu Đại Dương và Đông Nam châu Á.
Cây Mắt mèo hay còn gọi là Trinh nữ móng rồng, cây Gai nhọn, cây Nhạy cảm, cây Run rẩy, cây Hiểm độc... (Mimosa pigra), thuộc họ đậu (Fabaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ
Ở Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở vùng miền núi miền Trung và vùng đồng bằng phía Bắc
Loại cây dễ thích nghi môi trường và đặc biệt thích nơi ẩm bán ngập nước như đầm lầy, ruộng nước...
Đây là một loài cây bụi có thân gỗ, mọc cao đến 2m, tạo thành những bụi cây rậm rạp
Quả đầy lông tơ, có dạng gần giống chùm quả đậu ván nhưng dài hơn và nhiều hạt hơn
Khi khô, hạt tách ra phát tán nhanh, nếu gặp điều kiện không thuận lợi hạt có thể chờ đên 20 năm mới nảy mầm
Dưới các bụi cây Mắt mèo, hầu như không có loài cây nào khác sinh sống được. Gia súc và động vật hoang cũng tránh đi xuyên qua các bụi cây có gai sắc và độc này
Đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản bị chúng xâm lấn sẽ làm giảm năng suất nuôi trồng. Ở một số quốc gia như Úc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam, cây mắt mèo được xem loài thực vật xâm thực nguy hiểm
Thân và cành cây Mắt mèo có đầy gai nhọn, đâm vào da gây cảm giác tê buốt, khó chịu do trong nhựa loài cây này có chứa chất độc (mimosine) đối với người và nhiều loài động vật khác
Trong hạt của nó có chứa độc tố khi uống vào cơ thể liều cao có thể gây chết người. Lông tơ của quả Mắt mèo chứa chất độc serotonin, mucunain gây ngứa và rộp da nếu chạm phải
Theo IUCN - Tổ chức Bảo tồn thế giới, cây Mắt mèo là loài cỏ dại nguy hiểm hàng đầu, nằm trong danh sách 100 loài sinh vật xâm lấn của thế giới và từng trở thành dịch hại ở các nước châu Phi, châu Đại Dương và Đông Nam châu Á.