Bức ảnh chú sư tử bị buộc vào máy này được cho là hậu trường để tạo ra đoạn giới thiệu của hãng phim MGM mà bạn thường thấy khi xem series Tom&Jerry. Tuy nhiên thực tế thì đây chỉ là một con sư tử đực bình thường được đưa đi khám tại phòng thú y, chứ chẳng có hậu trường nào.Khoảnh khắc phi công selfie khi đang bay trên trời (trái) từng là bức ảnh ''đánh lừa'' cả thế giới, thậm chí khiến nhiều người ''ném đá'' vì tưởng là thật. Sự thật thì đây là sản phẩm của công nghệ cắt ghép ảnh và chiếc máy bay đã hạ cánh an toàn khi người phi công chụp ảnh.Nhà thiên tài Albert Einstein cũng từng gây sốc cộng đồng mạng với khoảnh khắc ông đạp xe vội vã rời khỏi bãi thử bom hạt nhân? Bức ảnh trên là sản phẩm cắt ghép khéo léo từ tấm ảnh Einstein đạp xe trong khuôn viên nhà riêng với background là hiện trường vụ nổ.Khoảnh khắc các nhiếp ảnh gia của National Geography bị đuổi theo bởi một con gấu thật ra là giả. Con gấu trong hình được cắt từ một bức ảnh về loài gấu Bắc Mỹ trên Internet.Hình ảnh này từng đánh lừa cộng đồng mạng, ai cũng tin vào tài nấu ăn điệu nghệ của chàng thanh niên với màn cơm chiên uốn lượn như sóng vỗ. Trên thực tế, chiếc chảo cơm chiên uốn lượn đó là tác phẩm điêu khắc "Giga wave" được tạo ra từ bảo tàng thực phẩm giả ở Tokyo, Nhật Bản.Đây chính là bức ảnh chứng minh những gì xuất hiện trên quảng cáo không hoàn toàn là sự thật. Poster quảng cáo này từng gây sốc cho nhiều người khi xuất hiện một em bé cầm chai bia uống ngon lành, thực tế thì trên tay cậu bé chỉ là một chai nước ngọt.Hình ảnh lừa dối nổi tiếng này từng nằm trong top hình nền cho máy tính được tải về nhiều nhất đầu những năm 2010, khiến nhiều người tò mò về hiện tượng thiên nhiên kỳ thú. Thực tế, hiện tượng mây hình nón này là hoàn toàn có thật nhưng chỉ có một tầng duy nhất che đỉnh núi.Rất nhiều người tin rằng có một con sư tử màu đen tồn tại ngoài đời bởi từng thấy một tấm hình như vậy trên Internet. Các loài vật đặc biệt thường thu hút được sự quan tâm của cộng đồng mạng, bởi vậy đây chỉ là tác phẩm của photoshop để gây sự chú ý.Thảm kịch 11/9 thu hút sự quan tâm của những người hiếu kỳ và các chuyên gia thuyết âm mưu. Điều đó lý giải việc bức ảnh "một giây trước thảm kịch" được nhiều người chia sẻ trên Internet bất chấp đây là hình giả.Bức ảnh đen trắng (trên) đã từng khiến nhiều người lầm tưởng rằng trào lưu chụp ảnh ''dab'' có từ thời xưa. Trên thực tế, không như mọi người kỳ vọng, ảnh này được chụp vào năm 2017 bởi ekip đoàn làm phim về chủ đề chiến tranh có tên Dunkirk, hai năm sau khi trào lưu ''dab'' rộ lên.Lật Tẩy 8 Bức Ảnh Lừa Tình Người Xem Nhiều Nhất. Nguồn: Youtube
Bức ảnh chú sư tử bị buộc vào máy này được cho là hậu trường để tạo ra đoạn giới thiệu của hãng phim MGM mà bạn thường thấy khi xem series Tom&Jerry. Tuy nhiên thực tế thì đây chỉ là một con sư tử đực bình thường được đưa đi khám tại phòng thú y, chứ chẳng có hậu trường nào.
Khoảnh khắc phi công selfie khi đang bay trên trời (trái) từng là bức ảnh ''đánh lừa'' cả thế giới, thậm chí khiến nhiều người ''ném đá'' vì tưởng là thật. Sự thật thì đây là sản phẩm của công nghệ cắt ghép ảnh và chiếc máy bay đã hạ cánh an toàn khi người phi công chụp ảnh.
Nhà thiên tài Albert Einstein cũng từng gây sốc cộng đồng mạng với khoảnh khắc ông đạp xe vội vã rời khỏi bãi thử bom hạt nhân? Bức ảnh trên là sản phẩm cắt ghép khéo léo từ tấm ảnh Einstein đạp xe trong khuôn viên nhà riêng với background là hiện trường vụ nổ.
Khoảnh khắc các nhiếp ảnh gia của National Geography bị đuổi theo bởi một con gấu thật ra là giả. Con gấu trong hình được cắt từ một bức ảnh về loài gấu Bắc Mỹ trên Internet.
Hình ảnh này từng đánh lừa cộng đồng mạng, ai cũng tin vào tài nấu ăn điệu nghệ của chàng thanh niên với màn cơm chiên uốn lượn như sóng vỗ. Trên thực tế, chiếc chảo cơm chiên uốn lượn đó là tác phẩm điêu khắc "Giga wave" được tạo ra từ bảo tàng thực phẩm giả ở Tokyo, Nhật Bản.
Đây chính là bức ảnh chứng minh những gì xuất hiện trên quảng cáo không hoàn toàn là sự thật. Poster quảng cáo này từng gây sốc cho nhiều người khi xuất hiện một em bé cầm chai bia uống ngon lành, thực tế thì trên tay cậu bé chỉ là một chai nước ngọt.
Hình ảnh lừa dối nổi tiếng này từng nằm trong top hình nền cho máy tính được tải về nhiều nhất đầu những năm 2010, khiến nhiều người tò mò về hiện tượng thiên nhiên kỳ thú. Thực tế, hiện tượng mây hình nón này là hoàn toàn có thật nhưng chỉ có một tầng duy nhất che đỉnh núi.
Rất nhiều người tin rằng có một con sư tử màu đen tồn tại ngoài đời bởi từng thấy một tấm hình như vậy trên Internet. Các loài vật đặc biệt thường thu hút được sự quan tâm của cộng đồng mạng, bởi vậy đây chỉ là tác phẩm của photoshop để gây sự chú ý.
Thảm kịch 11/9 thu hút sự quan tâm của những người hiếu kỳ và các chuyên gia thuyết âm mưu. Điều đó lý giải việc bức ảnh "một giây trước thảm kịch" được nhiều người chia sẻ trên Internet bất chấp đây là hình giả.
Bức ảnh đen trắng (trên) đã từng khiến nhiều người lầm tưởng rằng trào lưu chụp ảnh ''dab'' có từ thời xưa. Trên thực tế, không như mọi người kỳ vọng, ảnh này được chụp vào năm 2017 bởi ekip đoàn làm phim về chủ đề chiến tranh có tên Dunkirk, hai năm sau khi trào lưu ''dab'' rộ lên.
Lật Tẩy 8 Bức Ảnh Lừa Tình Người Xem Nhiều Nhất. Nguồn: Youtube