" Xuyên không" tưởng như chỉ tồn tại trong lý thuyết và truyện viễn tưởng, nhưng thực tế đã có người trải nghiệm điều đó. (Ảnh: Twinkl)Theo giáo sư Brian Greene, nhà vật lý lý thuyết tại Đại học Columbia, chúng ta có thể du hành tới tương lai bằng cách di chuyển với tốc độ ánh sáng. (Ảnh: Wikipedia)Tuy nhiên, việc đạt đến tốc độ này hiện nay là không thể do yêu cầu năng lượng khổng lồ và áp lực từ lực ly tâm. (Ảnh: X)Một cách khác để du hành thời gian là đặt mình vào phía rìa hố đen vũ trụ, nơi lực hấp dẫn mạnh mẽ có thể bẻ cong không-thời gian, khiến thời gian trôi chậm lại. (Ảnh: University of Chicago News)Một người đã thực sự trải nghiệm du hành thời gian là nhà du hành vũ trụ người Nga Sergei Krikalev, người giữ kỷ lục ở ngoài vũ trụ lâu nhất với 803 ngày. (Ảnh: esa.int)Trạm vũ trụ quốc tế ISS mà Krikalev ở trên di chuyển với vận tốc 7.660 m/s, đủ để tạo ra hiện tượng giãn nở thời gian, giúp ông đến được tương lai, dù chỉ là 0,02 giây. (Ảnh: Mashable)Điều này chứng minh rằng du hành tới tương lai là có thể, nhưng quay ngược về quá khứ lại là một vấn đề khác, vượt quá khả năng hiện tại của chúng ta.(Ảnh: MJ Wayland)Một số lý thuyết vật lý, như thuyết tương đối của Einstein, cho rằng du hành thời gian có thể khả thi dưới những điều kiện nhất định. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học, bao gồm cả Stephen Hawking, đã chỉ ra rằng chúng ta chưa có bằng chứng cụ thể về khả năng này. (Ảnh: Britannica)Mời quý độc giả xem thêm video: Chuyên gia hốt hoảng thấy đồng hồ "xuyên không" trong mộ cổ 400.
" Xuyên không" tưởng như chỉ tồn tại trong lý thuyết và truyện viễn tưởng, nhưng thực tế đã có người trải nghiệm điều đó. (Ảnh: Twinkl)
Theo giáo sư Brian Greene, nhà vật lý lý thuyết tại Đại học Columbia, chúng ta có thể du hành tới tương lai bằng cách di chuyển với tốc độ ánh sáng. (Ảnh: Wikipedia)
Tuy nhiên, việc đạt đến tốc độ này hiện nay là không thể do yêu cầu năng lượng khổng lồ và áp lực từ lực ly tâm. (Ảnh: X)
Một cách khác để du hành thời gian là đặt mình vào phía rìa hố đen vũ trụ, nơi lực hấp dẫn mạnh mẽ có thể bẻ cong không-thời gian, khiến thời gian trôi chậm lại. (Ảnh: University of Chicago News)
Một người đã thực sự trải nghiệm du hành thời gian là nhà du hành vũ trụ người Nga Sergei Krikalev, người giữ kỷ lục ở ngoài vũ trụ lâu nhất với 803 ngày. (Ảnh: esa.int)
Trạm vũ trụ quốc tế ISS mà Krikalev ở trên di chuyển với vận tốc 7.660 m/s, đủ để tạo ra hiện tượng giãn nở thời gian, giúp ông đến được tương lai, dù chỉ là 0,02 giây. (Ảnh: Mashable)
Điều này chứng minh rằng du hành tới tương lai là có thể, nhưng quay ngược về quá khứ lại là một vấn đề khác, vượt quá khả năng hiện tại của chúng ta.(Ảnh: MJ Wayland)
Một số lý thuyết vật lý, như thuyết tương đối của Einstein, cho rằng du hành thời gian có thể khả thi dưới những điều kiện nhất định. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học, bao gồm cả Stephen Hawking, đã chỉ ra rằng chúng ta chưa có bằng chứng cụ thể về khả năng này. (Ảnh: Britannica)
Mời quý độc giả xem thêm video: Chuyên gia hốt hoảng thấy đồng hồ "xuyên không" trong mộ cổ 400.