Gigantopithecus blacki khác biệt hoàn toàn với các loài vượn nhân hình trong chi Homo.Kích thước của Gigantopithecus blacki tương đương với một con gấu lớn. Sinh vật bí ẩn này cao lên tới 5m và nặng hơn nửa tấn, là linh trưởng lớn nhất từng biết đến.Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi GS Yingqi Zhang đã tìm thấy trầm tích quý giá từ các hang động cổ đại ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, giúp điền đầy thông tin còn thiếu về Gigantopithecus blacki.Trước đó, hồ sơ hóa thạch của Gigantopithecus blacki chỉ giới hạn bởi 4 hàm dưới và gần 2.000 chiếc răng biệt lập.Một chiếc răng lạ được phát hiện tại một cửa hàng thuốc ở Hồng Kông, được xác định là răng của Gigantopithecus blacki, đã dẫn đội nghiên cứu đến các hang động nói trên.Các trầm tích cho thấy Gigantopithecus blacki sống từ khoảng 215.000 - 295.000 năm trước và biến mất khi môi trường rừng thay đổi xấu.Rừng thưa thế chỗ cho rừng già, gây căng thẳng mạn tính cho quần thể, dẫn đến cuộc đấu tranh để thích nghi, nhưng Gigantopithecus blacki không thích nghi đủ tốt để sống còn.Hiện nay, chỉ còn 8 loài họ Người tồn tại, với Homo sapiens là loài duy nhất chiếm lĩnh chi Homo, thể hiện khả năng thích nghi xuất sắc của loài người và sự giảm số lượng loài trong họ Người so với hàng trăm nghìn năm trước.Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh loài sinh vật ở Việt Nam có chất lỏng siêu đắt đỏ.
Gigantopithecus blacki khác biệt hoàn toàn với các loài vượn nhân hình trong chi Homo.
Kích thước của Gigantopithecus blacki tương đương với một con gấu lớn. Sinh vật bí ẩn này cao lên tới 5m và nặng hơn nửa tấn, là linh trưởng lớn nhất từng biết đến.
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi GS Yingqi Zhang đã tìm thấy trầm tích quý giá từ các hang động cổ đại ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, giúp điền đầy thông tin còn thiếu về Gigantopithecus blacki.
Trước đó, hồ sơ hóa thạch của Gigantopithecus blacki chỉ giới hạn bởi 4 hàm dưới và gần 2.000 chiếc răng biệt lập.
Một chiếc răng lạ được phát hiện tại một cửa hàng thuốc ở Hồng Kông, được xác định là răng của Gigantopithecus blacki, đã dẫn đội nghiên cứu đến các hang động nói trên.
Các trầm tích cho thấy Gigantopithecus blacki sống từ khoảng 215.000 - 295.000 năm trước và biến mất khi môi trường rừng thay đổi xấu.
Rừng thưa thế chỗ cho rừng già, gây căng thẳng mạn tính cho quần thể, dẫn đến cuộc đấu tranh để thích nghi, nhưng Gigantopithecus blacki không thích nghi đủ tốt để sống còn.
Hiện nay, chỉ còn 8 loài họ Người tồn tại, với Homo sapiens là loài duy nhất chiếm lĩnh chi Homo, thể hiện khả năng thích nghi xuất sắc của loài người và sự giảm số lượng loài trong họ Người so với hàng trăm nghìn năm trước.
Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh loài sinh vật ở Việt Nam có chất lỏng siêu đắt đỏ.