Nickel là một kim loại cần thiết để sản xuất pin cho xe điện.Hiện nay, việc đốt nhiên liệu hóa thạch để vận chuyển con người và hàng hóa bằng đường bộ tạo ra lượng lớn khí carbon dioxide, gây ô nhiễm.Để giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm này và giữ cho Trái Đất không nóng lên quá mức, việc chuyển sang sử dụng các phương tiện chạy bằng điện là điều rất cần thiết.Điều này đòi hỏi mở rộng hoạt động khai thác và xử lý các kim loại như nickel với quy mô lớn.CCZ được coi là " kho báu" khổng lồ, một nguồn nguyên liệu quý giá nhưng chưa ai khai thác được do Ủy ban vùng đáy biển quốc tế (ISA) - tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động khai thác tài nguyên ở vùng đáy biển, vẫn chưa công bố các quy tắc quản lý cần thiết để bắt đầu khai thác.Mặc dù việc khai thác tại CCZ nằm ngoài khơi Thái Bình Dương có thể tạo ra một số tác động tiêu cực về môi trường, như làm Trái Đất nóng lên và ảnh hưởng tới hệ sinh thái trong khu vực, nghiên cứu cho thấy quá trình khai thác ở CCZ sẽ gây ra ít lượng carbon so với việc khai thác trên đất liền.Tuy nhiên, hệ sinh thái trong vùng CCZ sẽ vẫn bị tác động và một số sinh vật nhỏ sẽ bị phá hủy.Tạp chí The Economist nhấn mạnh rằng những hệ quả từ việc khai thác mỏ Clraion - Clippterton Zone (CCZ) vẫn còn không rõ ràng, nhưng tầm quan trọng của nickel và tác động tiêu cực của khai thác trên đất liền đã được chứng minh.Do đó, ISA nên công bố các quy tắc quản lý sớm để tiến hành khai thác, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế giới về kim loại như nickel và giúp hạ nhiệt độ toàn cầu.Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh kho báu chứa đầy vàng ròng trong mộ cổ Trung Quốc.
Nickel là một kim loại cần thiết để sản xuất pin cho xe điện.
Hiện nay, việc đốt nhiên liệu hóa thạch để vận chuyển con người và hàng hóa bằng đường bộ tạo ra lượng lớn khí carbon dioxide, gây ô nhiễm.
Để giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm này và giữ cho Trái Đất không nóng lên quá mức, việc chuyển sang sử dụng các phương tiện chạy bằng điện là điều rất cần thiết.
Điều này đòi hỏi mở rộng hoạt động khai thác và xử lý các kim loại như nickel với quy mô lớn.
CCZ được coi là " kho báu" khổng lồ, một nguồn nguyên liệu quý giá nhưng chưa ai khai thác được do Ủy ban vùng đáy biển quốc tế (ISA) - tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động khai thác tài nguyên ở vùng đáy biển, vẫn chưa công bố các quy tắc quản lý cần thiết để bắt đầu khai thác.
Mặc dù việc khai thác tại CCZ nằm ngoài khơi Thái Bình Dương có thể tạo ra một số tác động tiêu cực về môi trường, như làm Trái Đất nóng lên và ảnh hưởng tới hệ sinh thái trong khu vực, nghiên cứu cho thấy quá trình khai thác ở CCZ sẽ gây ra ít lượng carbon so với việc khai thác trên đất liền.
Tuy nhiên, hệ sinh thái trong vùng CCZ sẽ vẫn bị tác động và một số sinh vật nhỏ sẽ bị phá hủy.
Tạp chí The Economist nhấn mạnh rằng những hệ quả từ việc khai thác mỏ Clraion - Clippterton Zone (CCZ) vẫn còn không rõ ràng, nhưng tầm quan trọng của nickel và tác động tiêu cực của khai thác trên đất liền đã được chứng minh.
Do đó, ISA nên công bố các quy tắc quản lý sớm để tiến hành khai thác, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế giới về kim loại như nickel và giúp hạ nhiệt độ toàn cầu.