Quái nhân để 200.000 con rệp cắn là nhà nghiên cứu Regine Gries tại Đại học Simon Fraser (British Columbia). Trong ảnh là những chiếc hộp hết sức bình thường, chỉ khác một điều là chúng đựng đầy những con quái vật hút máu nhỏ xíu.Đó chính là những con vật, được nuôi giữ và cho ăn làm đối tượng nghiên cứu để tạo ra một loại bẫy mới dựa trên kích thích tố.Regine Gries và chồng cô, Gerhard đã tạo ra một loại mồi nhử có thể lôi lũ rệp rơi vào bẫy.Nhưng cả hai nhà khoa học đều phải hy sinh. Mỗi thứ bảy, Gries phải xắn tay áo lên để cho 100.000 con rệp đói “mở tiệc” trên cánh tay cô. Kể từ năm 2006 đến nay, Gries đã bị cắn kiểu tập thể này tới 200.000 lần.Hiện nay, phòng thí nghiệm của cặp vợ chồng này có khoảng 5.000 cư dân rệp sinh sống trong 200 lọ thủy tinh được đậy kín bằng một chiếc nút cao su.Gries nói cho biết chỉ cần một con cái đang chửa lang thang ra khỏi hộp thì cả phòng thí nghiệm sẽ gặp rắc rối trong một tuần.
Quái nhân để 200.000 con rệp cắn là nhà nghiên cứu Regine Gries tại Đại học Simon Fraser (British Columbia). Trong ảnh là những chiếc hộp hết sức bình thường, chỉ khác một điều là chúng đựng đầy những con quái vật hút máu nhỏ xíu.
Đó chính là những con vật, được nuôi giữ và cho ăn làm đối tượng nghiên cứu để tạo ra một loại bẫy mới dựa trên kích thích tố.
Regine Gries và chồng cô, Gerhard đã tạo ra một loại mồi nhử có thể lôi lũ rệp rơi vào bẫy.
Nhưng cả hai nhà khoa học đều phải hy sinh. Mỗi thứ bảy, Gries phải xắn tay áo lên để cho 100.000 con rệp đói “mở tiệc” trên cánh tay cô. Kể từ năm 2006 đến nay, Gries đã bị cắn kiểu tập thể này tới 200.000 lần.
Hiện nay, phòng thí nghiệm của cặp vợ chồng này có khoảng 5.000 cư dân rệp sinh sống trong 200 lọ thủy tinh được đậy kín bằng một chiếc nút cao su.
Gries nói cho biết chỉ cần một con cái đang chửa lang thang ra khỏi hộp thì cả phòng thí nghiệm sẽ gặp rắc rối trong một tuần.