Cây lựu hạnh còn có nhiều tên gọi khác như cây thạch lựu, an thạch lựu, thừu lựu, cây hoa hạnh, mẫu nhã, tạ thạch... Tên khoa học của nó là Punica grantatum. Ảnh: mocnhienfarm.Cây lựu hạnh có tốc độ sinh trưởng trung bình, ưa nóng. Đây là một loại cây sống lâu, có thể sống hàng trăm năm. Ảnh: hstatic.Cây lựu hạnh rất dễ trồng và chăm sóc nhưng dễ bị tấn công bởi các loại rệp sáp, rầy mềm. Ảnh: hstatic.Không chỉ được trồng làm cây cảnh, cây lựu hạnh còn có nhiều công dụng khác. Rễ của nó có chất độc pelletiein và isopelletierin được dùng để trừ giun sán. Trong khi đó, vỏ quả lựu khô sắc uống trị bệnh tiêu chảy. Ảnh: hstatic.Ở Việt Nam, cây lựu hạnh được trồng trong chậu làm cây bonsai, cây cảnh đẹp trang trí văn phòng, trang trí không gian nhà…Ảnh: hstatic.Hoa lựu hạnh là quốc hoa của Tây Ban Nha, là biểu tượng cho phú quý, cát tường và phồn vinh. Ảnh: blogcaycanh.Cây lựu hạnh có nguồn gốc từ Ba Tư nhưng cũng được trồng ở những nơi có khí hậu ôn hòa thuộc miền nam châu Á, miền Nam Châu u, và Bắc Phi. Ảnh: blogcaycanh. Mời quý vị xem video: Người có bệnh gan nên tìm ngay những cây thuốc dân giã này. Nguồn video: Cuộc sống hạnh phúc
Cây lựu hạnh còn có nhiều tên gọi khác như cây thạch lựu, an thạch lựu, thừu lựu, cây hoa hạnh, mẫu nhã, tạ thạch... Tên khoa học của nó là Punica grantatum. Ảnh: mocnhienfarm.
Cây lựu hạnh có tốc độ sinh trưởng trung bình, ưa nóng. Đây là một loại cây sống lâu, có thể sống hàng trăm năm. Ảnh: hstatic.
Cây lựu hạnh rất dễ trồng và chăm sóc nhưng dễ bị tấn công bởi các loại rệp sáp, rầy mềm. Ảnh: hstatic.
Không chỉ được trồng làm cây cảnh, cây lựu hạnh còn có nhiều công dụng khác. Rễ của nó có chất độc pelletiein và isopelletierin được dùng để trừ giun sán. Trong khi đó, vỏ quả lựu khô sắc uống trị bệnh tiêu chảy. Ảnh: hstatic.
Ở Việt Nam, cây lựu hạnh được trồng trong chậu làm cây bonsai, cây cảnh đẹp trang trí văn phòng, trang trí không gian nhà…Ảnh: hstatic.
Hoa lựu hạnh là quốc hoa của Tây Ban Nha, là biểu tượng cho phú quý, cát tường và phồn vinh. Ảnh: blogcaycanh.
Cây lựu hạnh có nguồn gốc từ Ba Tư nhưng cũng được trồng ở những nơi có khí hậu ôn hòa thuộc miền nam châu Á, miền Nam Châu u, và Bắc Phi. Ảnh: blogcaycanh.
Mời quý vị xem video: Người có bệnh gan nên tìm ngay những cây thuốc dân giã này. Nguồn video: Cuộc sống hạnh phúc