Cây gỗ hồng bạch tạng được phát hiện tại một khu rừng ven biển thuộc California, Mỹ. Đây là một loài cây cực hiếm. Số lượng loài cây này trên toàn thế giới hiện nay chỉ có 406 cây. (Nguồn Vnkhampha)Cây gỗ hồng bạch tạng còn được gọi là “cây ma” bởi chúng sở hữu một màu trắng đặc biệt. Nó sở hữu bộ gen có tới 32 tỷ cặp cơ bản và mỗi nhiễm sắc thể có tới 6 bản sao nhưng lại không có diệp lục để quang hợp từ ánh sáng mặt trời. (Nguồn Tinhhoa)Cây gỗ hồng bạch tạng là cây ký sinh. Nó tồn tại bằng cách hút chất dinh dưỡng từ các cây khỏe mạnh ở xung quanh. (Nguồn Baobinhluan)Cây gỗ hồng bạch tạng chứa nhiều kim loại nặng như đồng, và hỗn hợp cadimi. Hàm lượng các kim loại nặng này cao gấp từ 2 cho đến 10 lần so với những cây lá kim màu xanh khỏe mạnh khác. (Nguồn Tinhhoa)Cây gỗ hồng bạch tạng có thể tự nhân bản. Các lớp thực vật ở gần nhau giao tiếp thông qua bộ rễ. Chúng chia sẻ đều chất dinh dưỡng với nhau trong mùa đông khắc nghiệt. (Nguồn Xaluan)
Cây gỗ hồng bạch tạng được phát hiện tại một khu rừng ven biển thuộc California, Mỹ. Đây là một loài cây cực hiếm. Số lượng loài cây này trên toàn thế giới hiện nay chỉ có 406 cây. (Nguồn Vnkhampha)
Cây gỗ hồng bạch tạng còn được gọi là “cây ma” bởi chúng sở hữu một màu trắng đặc biệt. Nó sở hữu bộ gen có tới 32 tỷ cặp cơ bản và mỗi nhiễm sắc thể có tới 6 bản sao nhưng lại không có diệp lục để quang hợp từ ánh sáng mặt trời. (Nguồn Tinhhoa)
Cây gỗ hồng bạch tạng là cây ký sinh. Nó tồn tại bằng cách hút chất dinh dưỡng từ các cây khỏe mạnh ở xung quanh. (Nguồn Baobinhluan)
Cây gỗ hồng bạch tạng chứa nhiều kim loại nặng như đồng, và hỗn hợp cadimi. Hàm lượng các kim loại nặng này cao gấp từ 2 cho đến 10 lần so với những cây lá kim màu xanh khỏe mạnh khác. (Nguồn Tinhhoa)
Cây gỗ hồng bạch tạng có thể tự nhân bản. Các lớp thực vật ở gần nhau giao tiếp thông qua bộ rễ. Chúng chia sẻ đều chất dinh dưỡng với nhau trong mùa đông khắc nghiệt. (Nguồn Xaluan)