Các nhà khoa học kỳ vọng đợt "nhả đạn" từ " họng súng vũ trụ" lớn gấp 20 lần Trái Đất này sẽ không gây thiệt hại cho hành tinh xanh."Họng súng vũ trụ" này nhiều khả năng xuất hiện ở đường xích đạo của Mặt Trời, vị trí khiến các nhà khoa học khẳng định gần như chắc chắn rằng Trái Đất phải hứng đạn vào ngày 31/3 và 1/4.Dự báo tốc độ gió Mặt Trời mà nó đang phóng ra là khoảng 800-1,8 triệu dặm/giờ.Liên tiếp các vụ bắn phá từ "họng súng vũ trụ" xảy ra giải thích cho khoảng thời gian Mặt Trời đang dần đạt đến đỉnh điểm của chu kỳ hoạt động 11 năm.Cách đây không lâu, vào ngày 24/3, chúng ta cũng đã hứng chịu hệ quả của việc "nhả đạn" từ "họng súng vũ trụ" lớn gấp 30 lần Trái Đất.Nó khiến nước Mỹ rực rỡ cực quang hồng, đồng thời gây nhiễu loạn từ trường, sinh ra cực quang và gây mất điện vô tuyến sóng ngắn trong vài giờ ở một số nơi, ảnh hưởng cả đến các hệ thống định vị.Cực quang được hình thành khi các hạt tích điện có năng lượng cao từ gió Mặt Trời đi quanh từ quyển.Từ trường của hành tinh bảo vệ chúng ta khỏi bức xạ vũ trụ, nhưng lá chắn tự nhiên yếu hơn ở hai cực Bắc và Nam, điều này cho phép gió Mặt Trời thâm nhập vào bầu khí quyển, thường ở độ cao từ 100 km và 300 km so với bề mặt Trái Đất.Cực quang màu hồng này được kích hoạt bởi một cơn bão địa từ loại G4, mạnh nhất trong 6 năm qua ở Mỹ.Cực quang hầu hết có màu xanh lục vì các nguyên tử oxy có nhiều trong khí quyển phát ra màu sắc đó khi chúng bị kích thích.Hiện tượng cực quang xuất phát từ một vụ phóng khối lượng đăng quang (CME), tức các quả pháo sáng và cầu lửa với từ trường cực mạnh được Mặt Trời bắn vào Trái Đất.>>>Xem thêm video: Sốc: Tàu mẹ của người ngoài hành tinh có thể ở trong hệ Mặt trời. Nguồn: Kienthucnet.
Các nhà khoa học kỳ vọng đợt "nhả đạn" từ " họng súng vũ trụ" lớn gấp 20 lần Trái Đất này sẽ không gây thiệt hại cho hành tinh xanh.
"Họng súng vũ trụ" này nhiều khả năng xuất hiện ở đường xích đạo của Mặt Trời, vị trí khiến các nhà khoa học khẳng định gần như chắc chắn rằng Trái Đất phải hứng đạn vào ngày 31/3 và 1/4.
Dự báo tốc độ gió Mặt Trời mà nó đang phóng ra là khoảng 800-1,8 triệu dặm/giờ.
Liên tiếp các vụ bắn phá từ "họng súng vũ trụ" xảy ra giải thích cho khoảng thời gian Mặt Trời đang dần đạt đến đỉnh điểm của chu kỳ hoạt động 11 năm.
Cách đây không lâu, vào ngày 24/3, chúng ta cũng đã hứng chịu hệ quả của việc "nhả đạn" từ "họng súng vũ trụ" lớn gấp 30 lần Trái Đất.
Nó khiến nước Mỹ rực rỡ cực quang hồng, đồng thời gây nhiễu loạn từ trường, sinh ra cực quang và gây mất điện vô tuyến sóng ngắn trong vài giờ ở một số nơi, ảnh hưởng cả đến các hệ thống định vị.
Cực quang được hình thành khi các hạt tích điện có năng lượng cao từ gió Mặt Trời đi quanh từ quyển.
Từ trường của hành tinh bảo vệ chúng ta khỏi bức xạ vũ trụ, nhưng lá chắn tự nhiên yếu hơn ở hai cực Bắc và Nam, điều này cho phép gió Mặt Trời thâm nhập vào bầu khí quyển, thường ở độ cao từ 100 km và 300 km so với bề mặt Trái Đất.
Cực quang màu hồng này được kích hoạt bởi một cơn bão địa từ loại G4, mạnh nhất trong 6 năm qua ở Mỹ.
Cực quang hầu hết có màu xanh lục vì các nguyên tử oxy có nhiều trong khí quyển phát ra màu sắc đó khi chúng bị kích thích.
Hiện tượng cực quang xuất phát từ một vụ phóng khối lượng đăng quang (CME), tức các quả pháo sáng và cầu lửa với từ trường cực mạnh được Mặt Trời bắn vào Trái Đất.