Cuốn sách ảnh mang tên “Xin chào, đây có phải là Trái đất?” đã tiết lộ hơn 150 bức ảnh tuyệt đẹp về hành tinh của chúng ta, được phi hành gia người Anh Tim Peake chụp từ trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).Đảo Palm Jebel Ali (trái) nằm cạnh cảng nước sâu nhân tạo lớn nhất thế giới ở Dubai. Trong khi đó, đảo Palm Jumeirah và World nằm ở phía bên phải.Ánh điện ban đêm tại thành phố Naples và Rome thắp sáng bờ biển phía tây Italia.Dòng sông uốn lượn như một con rồng khổng lồ ở vùng Pierre thuộc bang South Dakota, Mỹ. Hình ảnh này trông như lớp da của loài bò sát, nhưng thực chất đây là các cồn cát trên sa mạc Sahara nằm giữa biên giới Algeria và Tunisia.Cảnh tượng bắc cực quang tuyệt đẹp trên bầu trời thành phố Calgary, Canada.Thực vật phù du tập trung trên mặt biển xanh tạo nên hình thù kỳ bí ở ngoài khơi bờ biển Argentina.Đảo Manhattan với công viên Trung tâm ở giữa bức ảnh này, trong khi thành phố Jersey và vịnh Newark nằm phía dưới.Khi ở trên trạm ISS, các phi hành gia có thể chiêm ngưỡng mặt trời mọc 16 lần mỗi ngày.Bắc cực quang hòa quyện với bầu khí quyển trái đất tạo nên khung cảnh ngoạn mục.
Cuốn sách ảnh mang tên “Xin chào, đây có phải là Trái đất?” đã tiết lộ hơn 150 bức ảnh tuyệt đẹp về hành tinh của chúng ta, được phi hành gia người Anh Tim Peake chụp từ trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Đảo Palm Jebel Ali (trái) nằm cạnh cảng nước sâu nhân tạo lớn nhất thế giới ở Dubai. Trong khi đó, đảo Palm Jumeirah và World nằm ở phía bên phải.
Ánh điện ban đêm tại thành phố Naples và Rome thắp sáng bờ biển phía tây Italia.
Dòng sông uốn lượn như một con rồng khổng lồ ở vùng Pierre thuộc bang South Dakota, Mỹ.
Hình ảnh này trông như lớp da của loài bò sát, nhưng thực chất đây là các cồn cát trên sa mạc Sahara nằm giữa biên giới Algeria và Tunisia.
Cảnh tượng bắc cực quang tuyệt đẹp trên bầu trời thành phố Calgary, Canada.
Thực vật phù du tập trung trên mặt biển xanh tạo nên hình thù kỳ bí ở ngoài khơi bờ biển Argentina.
Đảo Manhattan với công viên Trung tâm ở giữa bức ảnh này, trong khi thành phố Jersey và vịnh Newark nằm phía dưới.
Khi ở trên trạm ISS, các phi hành gia có thể chiêm ngưỡng mặt trời mọc 16 lần mỗi ngày.
Bắc cực quang hòa quyện với bầu khí quyển trái đất tạo nên khung cảnh ngoạn mục.