Dãy Himalaya dài khoảng 2.400 km từ đông sang tây, rộng từ bắc xuống nam từ 200 đến 300 km, với độ cao trung bình hơn 6000 mét. Đỉnh cao nhất của đỉnh Everest là 8.848 mét và có hơn 100 đỉnh cao trên 7.200 mét.Điều đó đồng nghĩa với việc hầu hết các máy bay dân dụng đều có thể bay qua đây một cách thoải mái bởi độ cao lý tưởng cho máy bay chở khách là từ 10.000 - 12.800 mét.Tuy nhiên trong trường hợp xảy ra sự cố giảm áp, máy bay cần nhanh chóng hạ xuống độ cao an toàn dưới 3.000 mét để chờ cơ hội xử lý. Ngoài ra, các hỏng hóc của động cơ máy bay cũng cần giảm xuống dưới 3000 mét để đảm bảo động cơ hoạt động bình thường.Trong khi đó, độ cao trung bình của Himalaya là 6000 mét bởi vậy khi xảy ra những sự cố nói trên, máy bay bay qua dãy Himalaya chắc chắn sẽ xảy ra va chạm.Dãy Himalaya có đa dạng các loại địa hình nhưng hầu như không có bằng phẳng, ở khu vực này chỉ có hai sân bay "tử tế", đường băng của sân bay Lhasa dài 4000 m, và sân bay Kathmandu dài 3350 m. Và trong những trường hợp khẩn cấp, cần phải hạ cánh thì những máy bay dân dụng chắc chắn sẽ không thể hạ cánh ở đây.Máy bay dân dụng bay ở độ cao lý tưởng khoảng 10.000 mét, và cũng cần khu vực đồng bằng kéo dài 10.000 mét để trượt xuống từ từ trước khi chạm mặt đất, và ở dãy Himalaya, máy bay muốn hạ cánh thì chỉ có thể trượt hơn 1.000 mét, và như vậy thì tai nạn là điều hiển nhiên.Gần dãy Himalaya có rất ít ô nhiễm, bởi vậy nhiễu động khí quyển diễn ra rất rõ ràng, nhưng khi bay qua đây radar lại rất khó xác định nên phi công khó phát hiện, bởi vậy máy bay sẽ có nhiều khả năng bay vào vùng nhiễu đông, điều này sẽ gây thương tích cho phi hành đoàn và hành khách.Nhiên liệu máy bay phản lực có thể đóng băng dưới âm 47 độ, và bay ở độ cao lớn trên dãy Himalaya trong thời gian dài sẽ khiến nhiên liệu có nguy cơ đóng băng nhiều hơn. Máy bay thường chọn hạ độ cao để tránh vấn đề này. Tuy nhiên, trên dãy Himalaya lại không thể hạ độ cao.Nhắc đến dãy núi Himalaya, người Châu Á lấy đó làm niềm tự hào về một hệ thống núi hùng vỹ, khiến cho bao người khát khao chinh phục. Himalaya phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.Himalaya được hiểu như “nơi của tuyết”, ngụ ý núi rất cao, chỉ có tuyết mới tồn tại được ở đây. Vì đây là dãy núi cao nhất thế giới bao gồm cả đỉnh Everest (cao 8848 mét).“Chót vót” ở độ cao 8848m, Everest được xem là “nóc nhà của thế giới” (đỉnh núi cao nhất). Chính điều này đã thôi thúc con người quyết tâm chinh phục.Kích thước rộng lớn, phạm vi độ cao khổng lồ và địa hình phức tạp của dãy Himalaya khiến vùng núi này có nhiều loại khí hậu, từ cận nhiệt đới ẩm ở chân đồi đến điều kiện hoang mạc khô, lạnh ở phía Tây Tạng của dãy núi.
Dãy Himalaya dài khoảng 2.400 km từ đông sang tây, rộng từ bắc xuống nam từ 200 đến 300 km, với độ cao trung bình hơn 6000 mét. Đỉnh cao nhất của đỉnh Everest là 8.848 mét và có hơn 100 đỉnh cao trên 7.200 mét.
Điều đó đồng nghĩa với việc hầu hết các máy bay dân dụng đều có thể bay qua đây một cách thoải mái bởi độ cao lý tưởng cho máy bay chở khách là từ 10.000 - 12.800 mét.
Tuy nhiên trong trường hợp xảy ra sự cố giảm áp, máy bay cần nhanh chóng hạ xuống độ cao an toàn dưới 3.000 mét để chờ cơ hội xử lý. Ngoài ra, các hỏng hóc của động cơ máy bay cũng cần giảm xuống dưới 3000 mét để đảm bảo động cơ hoạt động bình thường.
Trong khi đó, độ cao trung bình của Himalaya là 6000 mét bởi vậy khi xảy ra những sự cố nói trên, máy bay bay qua dãy Himalaya chắc chắn sẽ xảy ra va chạm.
Dãy Himalaya có đa dạng các loại địa hình nhưng hầu như không có bằng phẳng, ở khu vực này chỉ có hai sân bay "tử tế", đường băng của sân bay Lhasa dài 4000 m, và sân bay Kathmandu dài 3350 m. Và trong những trường hợp khẩn cấp, cần phải hạ cánh thì những máy bay dân dụng chắc chắn sẽ không thể hạ cánh ở đây.
Máy bay dân dụng bay ở độ cao lý tưởng khoảng 10.000 mét, và cũng cần khu vực đồng bằng kéo dài 10.000 mét để trượt xuống từ từ trước khi chạm mặt đất, và ở dãy Himalaya, máy bay muốn hạ cánh thì chỉ có thể trượt hơn 1.000 mét, và như vậy thì tai nạn là điều hiển nhiên.
Gần dãy Himalaya có rất ít ô nhiễm, bởi vậy nhiễu động khí quyển diễn ra rất rõ ràng, nhưng khi bay qua đây radar lại rất khó xác định nên phi công khó phát hiện, bởi vậy máy bay sẽ có nhiều khả năng bay vào vùng nhiễu đông, điều này sẽ gây thương tích cho phi hành đoàn và hành khách.
Nhiên liệu máy bay phản lực có thể đóng băng dưới âm 47 độ, và bay ở độ cao lớn trên dãy Himalaya trong thời gian dài sẽ khiến nhiên liệu có nguy cơ đóng băng nhiều hơn. Máy bay thường chọn hạ độ cao để tránh vấn đề này. Tuy nhiên, trên dãy Himalaya lại không thể hạ độ cao.
Nhắc đến dãy núi Himalaya, người Châu Á lấy đó làm niềm tự hào về một hệ thống núi hùng vỹ, khiến cho bao người khát khao chinh phục. Himalaya phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
Himalaya được hiểu như “nơi của tuyết”, ngụ ý núi rất cao, chỉ có tuyết mới tồn tại được ở đây. Vì đây là dãy núi cao nhất thế giới bao gồm cả đỉnh Everest (cao 8848 mét).
“Chót vót” ở độ cao 8848m, Everest được xem là “nóc nhà của thế giới” (đỉnh núi cao nhất). Chính điều này đã thôi thúc con người quyết tâm chinh phục.
Kích thước rộng lớn, phạm vi độ cao khổng lồ và địa hình phức tạp của dãy Himalaya khiến vùng núi này có nhiều loại khí hậu, từ cận nhiệt đới ẩm ở chân đồi đến điều kiện hoang mạc khô, lạnh ở phía Tây Tạng của dãy núi.