Voọc Chà Vá chân đen, loại động vật quý hiếm sinh sống tại Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa cần được bảo vệ. (Ảnh: Công Thử/TTXVN)Du khách khám phá hệ sinh thái rừng tại Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Trồng rừng ngập mặn phục hồi hệ sinh thái tại khu bảo tồn biển Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Vẻ đẹp hoang sơ của điểm du lịch Hang Rái trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)Vẻ đẹp hoang sơ của điểm du lịch Hang Rái trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)Cá thể rùa trưởng thành thuộc bộ rùa biển gồm rùa xanh, đồi mồi và quản đồng được thả về lại môi trường sống tự nhiên ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Vẻ đẹp hoang sơ của điểm du lịch Hang Rái trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVNBãi đá Sao Hỏa- bãi san hô cổ có từ hàng triệu năm về trước trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)Với giá trị đa dạng sinh học cao, khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (Ninh Thuận) đang là điểm thu hút khách du lịch, các nhà khoa học tới tham quan, nghiên cứu. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Loài Cheo lưng bạc Việt Nam (tên khoa học Tragulus versicolor) tại Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa là loài động vật hơn 30 năm qua chưa có hình ảnh hay thông tin phát hiện tại khu vực cụ thể ở Việt Nam. (Ảnh: TTXVN phát)San hô ở vùng biển ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Xương rồng là cây đặc trưng chịu hạn ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Voọc Chà Vá chân đen, loại động vật quý hiếm sinh sống tại Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa cần được bảo vệ. (Ảnh: Công Thử/TTXVN)
Du khách khám phá hệ sinh thái rừng tại Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Trồng rừng ngập mặn phục hồi hệ sinh thái tại khu bảo tồn biển Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Vẻ đẹp hoang sơ của điểm du lịch Hang Rái trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Vẻ đẹp hoang sơ của điểm du lịch Hang Rái trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Cá thể rùa trưởng thành thuộc bộ rùa biển gồm rùa xanh, đồi mồi và quản đồng được thả về lại môi trường sống tự nhiên ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Vẻ đẹp hoang sơ của điểm du lịch Hang Rái trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN
Bãi đá Sao Hỏa- bãi san hô cổ có từ hàng triệu năm về trước trong cụm du lịch Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Với giá trị đa dạng sinh học cao, khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (Ninh Thuận) đang là điểm thu hút khách du lịch, các nhà khoa học tới tham quan, nghiên cứu. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Loài Cheo lưng bạc Việt Nam (tên khoa học Tragulus versicolor) tại Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa là loài động vật hơn 30 năm qua chưa có hình ảnh hay thông tin phát hiện tại khu vực cụ thể ở Việt Nam. (Ảnh: TTXVN phát)
San hô ở vùng biển ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Xương rồng là cây đặc trưng chịu hạn ở Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)