Cua rù rì có tên khoa học là Emerita emeritus. Loài cua này kích thước lớn nhất chỉ hơn ngón chân cái người lớn một chút, nổi bật với chiếc đuôi mảnh khảnh và có một bộ xương ngoài cứng rắn. Ảnh: tepbac.Cua rù rì có hình dáng khá giống cua huỳnh đế nên nó còn được người dân Sa Huỳnh ví von là tiểu huỳnh đế. Ảnh: nld.Cua rù rì sống ở biển nhưng nó không ở hẳn dưới nước như cua, ghẹ... hay đào hang trên cát như còng mà nó sinh sống ở khu vực cát ẩm gần mép nước. Ảnh: thanhnien.Trên thế giới, cua rù rì phân bố ở bờ biển phía tây Ấn Độ, phía nam Sumatra và Java, Indonesia. Ảnh: a4vn.Ở Việt Nam, cua rù rì được tìm thấy ở những vùng biển có bãi cát trải dài của Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Quốc. Ảnh: nld.Cua rù rì có tuổi thọ ngắn, không quá hai đến ba năm, và có thể sinh sản trong năm đầu tiên của cuộc đời. Ảnh: blogspot.Cua rù rì thường chôn mình trong cát ở khu vực sóng vỗ, để lại đôi mắt và râu trên mặt đất. Khi sóng rút đi, chúng duỗi râu ra và cuốn râu vào các sinh vật phù du hoặc các mảnh vụn chảy qua rồi thong thả ăn. Ảnh: danviet. Mời quý vị xem video: Cua xe tăng - loài cua cạn lớn nhất Việt Nam
Cua rù rì có tên khoa học là Emerita emeritus. Loài cua này kích thước lớn nhất chỉ hơn ngón chân cái người lớn một chút, nổi bật với chiếc đuôi mảnh khảnh và có một bộ xương ngoài cứng rắn. Ảnh: tepbac.
Cua rù rì có hình dáng khá giống cua huỳnh đế nên nó còn được người dân Sa Huỳnh ví von là tiểu huỳnh đế. Ảnh: nld.
Cua rù rì sống ở biển nhưng nó không ở hẳn dưới nước như cua, ghẹ... hay đào hang trên cát như còng mà nó sinh sống ở khu vực cát ẩm gần mép nước. Ảnh: thanhnien.
Trên thế giới, cua rù rì phân bố ở bờ biển phía tây Ấn Độ, phía nam Sumatra và Java, Indonesia. Ảnh: a4vn.
Ở Việt Nam, cua rù rì được tìm thấy ở những vùng biển có bãi cát trải dài của Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Quốc. Ảnh: nld.
Cua rù rì có tuổi thọ ngắn, không quá hai đến ba năm, và có thể sinh sản trong năm đầu tiên của cuộc đời. Ảnh: blogspot.
Cua rù rì thường chôn mình trong cát ở khu vực sóng vỗ, để lại đôi mắt và râu trên mặt đất. Khi sóng rút đi, chúng duỗi râu ra và cuốn râu vào các sinh vật phù du hoặc các mảnh vụn chảy qua rồi thong thả ăn. Ảnh: danviet.
Mời quý vị xem video: Cua xe tăng - loài cua cạn lớn nhất Việt Nam