Hệ thống quan sát vô tuyến tối tân ASKAP và Pakers của Úc đã cung cấp cái nhìn chi tiết và chuẩn xác nhất về sự phát xạ hydro trung tính từ Đám mây Magellan Nhỏ.Đám mây Magellan Nhỏ là một trong các thiên hà lùn vệ tinh của thiên hà chứa Trái Đất, tức Milky Way (Ngân Hà). Nó nằm cách chúng ta chỉ 210.000 năm ánh sáng và thuộc chòm phía Nam của chòm sao Đỗ Quyên.Theo tiến sĩ Nickolas Pingel từ Trường Nghiên cứu thiên văn và vật lý thiên văn thuộc Đại học Quốc gia Úc, đây là một bước quan trọng để hiểu được vai trò của hydro trong tiến hóa thiên hà.Ví dụ, hydro sẽ tương tác với các siêu tân tinh, tức các ngôi sao cạn nhiên liệu và phát nổ vào "cuối đời", để lại những chiếc lỗ nhỏ giữa vùng khí.Không những thế, các hình ảnh vô tuyến rõ ràng nhất về Đám mây Magellan Nhỏ còn phơi bày cả các cấu trúc tinh vi nhất, giúp các nhà thiên văn có thể hiểu được người hàng xóm này chứa đựng gì và đã trải qua lịch sử như thế nào.Đám mây Magellan Nhỏ là một trong những thiên hà vệ tinh đặc biệt và gần gũi nhất của thiên hà Milky Way chứa Trái đất.Nó quay quanh một thiên hà vệ tinh khác là Đám mây Magellan Lớn. Sự tương tác này tạo nên một "chiếc đuôi" dài gọi là dòng suối Magellanic.Đám mây Magellan Lớn - một trong các thiên hà vệ tinh của Milky Way, tức thiên hà chứa Trái Đất - cũng vừa được chứng minh cũng là một "kẻ ăn thịt'' đáng gờm."Nạn nhân'' cũng từng là một thiên hà vệ tinh của Milky Way, nhưng nhỏ bé hơn nên đã thua cuộc trong vụ đụng độ. Thật ra sự kiện sáp nhập thiên hà rất phổ biến trong lịch sử vũ trụ.Thiên hà chứa Trái Đất Milky Way, một thiên hà thuộc hàng "quái vật" từng được cho là đã nuốt chửng 16 thiên hà khác nên mới đạt được kích thước vĩ đại như ngày nay.Một số nhà thiên văn dự báo Đám mây Magellan Lớn và Milky Way sẽ có cuộc va chạm trong khoảng 1 đến 4 tỉ năm tới.Tuy nhiên, phần thằng chắc chắn là Milky Way bởi Đám mây Magellan Lớn chỉ là một thiên hà vệ tinh của Milky Way, thua xa về kích thước và sự mạnh mẽ.Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV
Hệ thống quan sát vô tuyến tối tân ASKAP và Pakers của Úc đã cung cấp cái nhìn chi tiết và chuẩn xác nhất về sự phát xạ hydro trung tính từ Đám mây Magellan Nhỏ.
Đám mây Magellan Nhỏ là một trong các thiên hà lùn vệ tinh của thiên hà chứa Trái Đất, tức Milky Way (Ngân Hà). Nó nằm cách chúng ta chỉ 210.000 năm ánh sáng và thuộc chòm phía Nam của chòm sao Đỗ Quyên.
Theo tiến sĩ Nickolas Pingel từ Trường Nghiên cứu thiên văn và vật lý thiên văn thuộc Đại học Quốc gia Úc, đây là một bước quan trọng để hiểu được vai trò của hydro trong tiến hóa thiên hà.
Ví dụ, hydro sẽ tương tác với các siêu tân tinh, tức các ngôi sao cạn nhiên liệu và phát nổ vào "cuối đời", để lại những chiếc lỗ nhỏ giữa vùng khí.
Không những thế, các hình ảnh vô tuyến rõ ràng nhất về Đám mây Magellan Nhỏ còn phơi bày cả các cấu trúc tinh vi nhất, giúp các nhà thiên văn có thể hiểu được người hàng xóm này chứa đựng gì và đã trải qua lịch sử như thế nào.
Đám mây Magellan Nhỏ là một trong những thiên hà vệ tinh đặc biệt và gần gũi nhất của thiên hà Milky Way chứa Trái đất.
Nó quay quanh một thiên hà vệ tinh khác là Đám mây Magellan Lớn. Sự tương tác này tạo nên một "chiếc đuôi" dài gọi là dòng suối Magellanic.
Đám mây Magellan Lớn - một trong các thiên hà vệ tinh của Milky Way, tức thiên hà chứa Trái Đất - cũng vừa được chứng minh cũng là một "kẻ ăn thịt'' đáng gờm.
"Nạn nhân'' cũng từng là một thiên hà vệ tinh của Milky Way, nhưng nhỏ bé hơn nên đã thua cuộc trong vụ đụng độ. Thật ra sự kiện sáp nhập thiên hà rất phổ biến trong lịch sử vũ trụ.
Thiên hà chứa Trái Đất Milky Way, một thiên hà thuộc hàng "quái vật" từng được cho là đã nuốt chửng 16 thiên hà khác nên mới đạt được kích thước vĩ đại như ngày nay.
Một số nhà thiên văn dự báo Đám mây Magellan Lớn và Milky Way sẽ có cuộc va chạm trong khoảng 1 đến 4 tỉ năm tới.
Tuy nhiên, phần thằng chắc chắn là Milky Way bởi Đám mây Magellan Lớn chỉ là một thiên hà vệ tinh của Milky Way, thua xa về kích thước và sự mạnh mẽ.