Sao la hay còn được gọi là "Kỳ lân Châu Á" là một trong những loài thú hiếm nhất trên thế giới sinh sống trong vùng núi rừng Trường Sơn tại Việt Nam và Lào được các nhà khoa học phát hiện vào năm 1992. Sao la là một trong những loài thú lớn đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.Cáo Darwin quý hiếm đến mức hiện tại chỉ còn 2 cá thể ở công viên quốc gia Nahuelbuta và đảo Chilòe thuộc Chile.Báo Amur hay còn gọi là báo Mãn Châu, là biểu tượng loài kiêu sa, đẹp bậc nhất châu Á. Hiện chỉ còn 60 cá thể ngoài tự nhiên và sinh sống ở khu vực sông Amur Hắc Long Giang.Rái cá khổng lồ là loài rái cá lớn nhất thế giới, có thể dài đến 1,8m. Hiện tại, loài rái cá này rất quý hiếm, chỉ còn khoảng vài nghìn con trong tự nhiên ở Nam Mỹ.Thỏ Pika là loài gặm nhấm bản địa ở vùng núi Tân Cương, Trung Quốc. Chúng thoạt nhìn giống chuột, được phát hiện năm 1983, nhưng đến nay số lượng chỉ còn 30%.Tê giác Sumatra là loài tê giác duy nhất có 2 sừng của châu Á sống ở rừng núi Malaysia, Myanmar và Indonesia. Chúng đang là loài tê giác nguy cấp nhất thế giới, cùng với tên giác Javan. Trên thế giới hiện chỉ còn 220 – 275 cá thể còn sót lại.Đười ươi Bornean là loài bản địa của đảo Borneo, Indonesia, có khuôn mặt rộng, râu tóc ngắn, được đưa vào danh sách cực kỳ nguy cấp.
Sao la hay còn được gọi là "Kỳ lân Châu Á" là một trong những loài thú hiếm nhất trên thế giới sinh sống trong vùng núi rừng Trường Sơn tại Việt Nam và Lào được các nhà khoa học phát hiện vào năm 1992. Sao la là một trong những loài thú lớn đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.
Cáo Darwin quý hiếm đến mức hiện tại chỉ còn 2 cá thể ở công viên quốc gia Nahuelbuta và đảo Chilòe thuộc Chile.
Báo Amur hay còn gọi là báo Mãn Châu, là biểu tượng loài kiêu sa, đẹp bậc nhất châu Á. Hiện chỉ còn 60 cá thể ngoài tự nhiên và sinh sống ở khu vực sông Amur Hắc Long Giang.
Rái cá khổng lồ là loài rái cá lớn nhất thế giới, có thể dài đến 1,8m. Hiện tại, loài rái cá này rất quý hiếm, chỉ còn khoảng vài nghìn con trong tự nhiên ở Nam Mỹ.
Thỏ Pika là loài gặm nhấm bản địa ở vùng núi Tân Cương, Trung Quốc. Chúng thoạt nhìn giống chuột, được phát hiện năm 1983, nhưng đến nay số lượng chỉ còn 30%.
Tê giác Sumatra là loài tê giác duy nhất có 2 sừng của châu Á sống ở rừng núi Malaysia, Myanmar và Indonesia. Chúng đang là loài tê giác nguy cấp nhất thế giới, cùng với tên giác Javan. Trên thế giới hiện chỉ còn 220 – 275 cá thể còn sót lại.
Đười ươi Bornean là loài bản địa của đảo Borneo, Indonesia, có khuôn mặt rộng, râu tóc ngắn, được đưa vào danh sách cực kỳ nguy cấp.