1. Cà độc dược: Là một trong những loại cà độc gây ảo giác phổ biến ở Việt Nam, cà độc dược được trồng làm cảnh ở nhiều vùng miền của Việt Nam. Tuy nhiên, ít người biết rằng cây này chứa scopolamine, gây ảo giác giống như trong cây loa kèn độc.Cà độc dược thuộc họ cà Solanaceae, có lá đơn, hoa to màu trắng, quả hình cầu màu lục.Thành phần hóa học chủ yếu là scopolamine, hyoscyamin, atropin, norhyoscyamin. Dùng cà độc dược liều cao có thể dẫn đến ngộ độc, mê sảng kéo dài và thậm chí tử vong.2. Cà độc dược gai tù: Loài cây này cũng thuộc họ cà, có nguồn gốc từ Mexico và phân bố nhiều ở Hà Nội và một số tỉnh khác.Thành phần hóa học chủ yếu là scopolamin và hyoscyamin. Cây này có độc mạnh, có tính chất làm giãn đồng tử mắt và được sử dụng làm thuốc trị hen, xử trí vết chích của cá độc.3. Cà độc dược lùn: Cây này phân bố ở nhiều nước châu Âu và được nhập trồng làm thuốc ở Việt Nam.Thành phần hóa học chủ yếu là hyoscyamin, atropin và hyoscin. Cây có vị cay, đắng, tính ấm, gây tê, chống đau và được dùng như cà độc dược.Mời quý độc giả xem thêm video: Ngắm những loài cây có hình thù kỳ quái đến khó tin.
1. Cà độc dược: Là một trong những loại cà độc gây ảo giác phổ biến ở Việt Nam, cà độc dược được trồng làm cảnh ở nhiều vùng miền của Việt Nam. Tuy nhiên, ít người biết rằng cây này chứa scopolamine, gây ảo giác giống như trong cây loa kèn độc.
Cà độc dược thuộc họ cà Solanaceae, có lá đơn, hoa to màu trắng, quả hình cầu màu lục.
Thành phần hóa học chủ yếu là scopolamine, hyoscyamin, atropin, norhyoscyamin. Dùng cà độc dược liều cao có thể dẫn đến ngộ độc, mê sảng kéo dài và thậm chí tử vong.
2. Cà độc dược gai tù: Loài cây này cũng thuộc họ cà, có nguồn gốc từ Mexico và phân bố nhiều ở Hà Nội và một số tỉnh khác.
Thành phần hóa học chủ yếu là scopolamin và hyoscyamin. Cây này có độc mạnh, có tính chất làm giãn đồng tử mắt và được sử dụng làm thuốc trị hen, xử trí vết chích của cá độc.
3. Cà độc dược lùn: Cây này phân bố ở nhiều nước châu Âu và được nhập trồng làm thuốc ở Việt Nam.
Thành phần hóa học chủ yếu là hyoscyamin, atropin và hyoscin. Cây có vị cay, đắng, tính ấm, gây tê, chống đau và được dùng như cà độc dược.
Mời quý độc giả xem thêm video: Ngắm những loài cây có hình thù kỳ quái đến khó tin.