Điện thoại của ông Lê Trung Ngươn (thư ký ga Sài Gòn) và các đồng chí dùng liên lạc từ ga Sài Gòn đến các ga khác để nắm tình hình khởi nghĩa trong thời gian diễn ra Cách mạng tháng 8.Chiếc gươm do ông Nguyễn Bân, chỉ huy trưởng mặt trận Thị Nghè tịch thu của quân Nhật trong Cách mạng tháng 8.Dao găm được các chiến sĩ sử dụng khi tham gia giành chính quyền tháng 8/1945 tại huyện Bình Chánh. Dưới chiếc dao găm là mũi giáo tự tạo của ông Nguyền Văn Hơn huyện Hóc Môn, sử dụng trong đấu tranh cách mạng ở Tham Lương năm 1945.Kèn đồng do nhân dân xã Thuận Thành, huyện Cần Giuộc tịch thu của giặc Pháp trong cuộc biểu tình năm 1930. Ông Nguyễn Văn Báo ở ấp Phú Lạc, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh dùng kèn này tập hợp đội Thanh thiếu niên Tiền phong trong cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn.Mõ tre, ông Nguyễn Văn Nương, đội viên Thanh niên Tiền phong xã Qui Đức, huyện Bình Chánh dùng tập hợp nhân dân hay báo động khi có lính ruồng bố trong Cách mạng tháng 8.Huy hiệu, băng tay được trang bị cho đội Thanh niên Tiền phong trong những ngày đầu Cách mạng tháng 8 năm 1945.Dây thừng được các thành viên đội Thanh niên Tiền phong sử dụng trong cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn.Nón bê-rê được cấp cho thành viên đội Thanh niên Tiền phong trong Cách mạng tháng 8.Chiếc gươm nhân dân đoạt được của quân Nhật trong cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn.Các vũ khí thô sơ như nỏ, ná, cây độc được sử dụng tại các chiến khu năm 1945.Chiếc tù và được ông Võ Văn Thực (phường 14, quận Tân Bình) dùng để báo động cho nhân dân trong vùng mỗi khi có giặc đến trong giai đoạn cách mạng 1940-1845 ở Sài Gòn.Chiếc cối đá của bà Chung Thị Sáu, cơ sở liên lạc của Xứ ủy Nam Kỳ dùng xay bột làm bánh nuôi giấu các chiến sĩ cách mạng giai đoạn 1930-1945.Súng ru-lô đồng chí Vũ Thanh Hùng tịch thu của lính Pháp tại bót Quận 6 ngày 23/9/1945, ngày khởi đầu của Nam Bộ kháng chiến.Mời quý độc giả xem video: Những dấu mốc lịch sử của cuộc Cách mạng Tháng 8. Nguồn: Quốc Hội.
Điện thoại của ông Lê Trung Ngươn (thư ký ga Sài Gòn) và các đồng chí dùng liên lạc từ ga Sài Gòn đến các ga khác để nắm tình hình khởi nghĩa trong thời gian diễn ra Cách mạng tháng 8.
Chiếc gươm do ông Nguyễn Bân, chỉ huy trưởng mặt trận Thị Nghè tịch thu của quân Nhật trong Cách mạng tháng 8.
Dao găm được các chiến sĩ sử dụng khi tham gia giành chính quyền tháng 8/1945 tại huyện Bình Chánh. Dưới chiếc dao găm là mũi giáo tự tạo của ông Nguyền Văn Hơn huyện Hóc Môn, sử dụng trong đấu tranh cách mạng ở Tham Lương năm 1945.
Kèn đồng do nhân dân xã Thuận Thành, huyện Cần Giuộc tịch thu của giặc Pháp trong cuộc biểu tình năm 1930. Ông Nguyễn Văn Báo ở ấp Phú Lạc, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh dùng kèn này tập hợp đội Thanh thiếu niên Tiền phong trong cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn.
Mõ tre, ông Nguyễn Văn Nương, đội viên Thanh niên Tiền phong xã Qui Đức, huyện Bình Chánh dùng tập hợp nhân dân hay báo động khi có lính ruồng bố trong Cách mạng tháng 8.
Huy hiệu, băng tay được trang bị cho đội Thanh niên Tiền phong trong những ngày đầu Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Dây thừng được các thành viên đội Thanh niên Tiền phong sử dụng trong cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn.
Nón bê-rê được cấp cho thành viên đội Thanh niên Tiền phong trong Cách mạng tháng 8.
Chiếc gươm nhân dân đoạt được của quân Nhật trong cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn.
Các vũ khí thô sơ như nỏ, ná, cây độc được sử dụng tại các chiến khu năm 1945.
Chiếc tù và được ông Võ Văn Thực (phường 14, quận Tân Bình) dùng để báo động cho nhân dân trong vùng mỗi khi có giặc đến trong giai đoạn cách mạng 1940-1845 ở Sài Gòn.
Chiếc cối đá của bà Chung Thị Sáu, cơ sở liên lạc của Xứ ủy Nam Kỳ dùng xay bột làm bánh nuôi giấu các chiến sĩ cách mạng giai đoạn 1930-1945.
Súng ru-lô đồng chí Vũ Thanh Hùng tịch thu của lính Pháp tại bót Quận 6 ngày 23/9/1945, ngày khởi đầu của Nam Bộ kháng chiến.
Mời quý độc giả xem video: Những dấu mốc lịch sử của cuộc Cách mạng Tháng 8. Nguồn: Quốc Hội.