Hoàng đế Phổ Nghi là vị vua cuối cùng của nhà Thanh trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ông lên ngôi hoàng đế năm 1908 sau khi vua Quang Tự băng hà mà không có con trai nối dõi. Khi ấy, Phổ Nghi mới 3 tuổi.Do lên ngôi khi tuổi còn quá nhỏ nên hoàng đế Phổ Nghi trị vì dưới sự kèm cặp của một quan nhiếp chính, ban đầu là cha ông và từ tháng 12/1911 là Thái Hậu Long Dụ.Vào năm 1922, hoàng đế Phổ Nghi lập hoàng hậu. Ban đầu, ông muốn lập Thục phi Văn Tú làm hoàng hậu. Tuy nhiên, dưới áp lực của các thái phi và triều đình, ông hoàng này lập Uyển Dung làm vương hậu.Theo quy định của nhà Thanh, trong đêm tân hôn, hoàng đế sẽ ở lại tẩm cung của hoàng hậu. Hoàng đế Phổ Nghi làm theo quy định của tổ tiên.Ông hoàng cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc này tới tẩm cung của hoàng hậu Uyển Dung để động phòng hoa trúc. Sau khi tháo khăn trùm đầu của hoàng hậu, Phổ Nghi bị thu hút bởi nhan sắc xinh đẹp, quyến rũ của bà.Thế nhưng, khi chuẩn bị thị tẩm, hoàng đế Phổ Nghi đột ngột dừng lại và rời khỏi cung của hoàng hậu Uyển Dung. Hành động này của ông hoàng nhà Thanh khiến nhiều người tò mò vì sao ông lại để hoàng hậu Uyển Dung một mình trong đêm động phòng.Một số giả thuyết được đưa ra để lý giải sự việc kỳ lạ này. Theo một quan điểm, khi hơn 10 tuổi, hoàng đế Phổ Nghi bị thái giám "hành hạ" bằng cách cho ông hoan lạc với các cung nữ mỗi đêm.Lâu dần, sức khỏe của hoàng đế Phổ Nghi sa sút vì suy nhược. Thậm chí, những "cuộc vui" đó khiến ông hoàng này sợ hãi, ám ảnh và đánh mất khả năng sinh lý.Vì vậy, về sau, Phổ Nghi nảy sinh tâm lý sợ hãi khi ở bên các phi tần. Đây được cho là lý do khiến Phổ Nghi bỏ đi trong đêm tân hôn với hoàng hậu Uyển Dung.Một giả thuyết khác suy đoán hoàng hậu Uyển Dung có thể đã quá chủ động trong đêm động phòng trong khi hoàng đế Phổ Nghi mất khả năng sinh lý. Vì vậy, đêm tân hôn giữa hai người không diễn ra suôn sẻ.Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.
Hoàng đế Phổ Nghi là vị vua cuối cùng của nhà Thanh trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ông lên ngôi hoàng đế năm 1908 sau khi vua Quang Tự băng hà mà không có con trai nối dõi. Khi ấy, Phổ Nghi mới 3 tuổi.
Do lên ngôi khi tuổi còn quá nhỏ nên hoàng đế Phổ Nghi trị vì dưới sự kèm cặp của một quan nhiếp chính, ban đầu là cha ông và từ tháng 12/1911 là Thái Hậu Long Dụ.
Vào năm 1922, hoàng đế Phổ Nghi lập hoàng hậu. Ban đầu, ông muốn lập Thục phi Văn Tú làm hoàng hậu. Tuy nhiên, dưới áp lực của các thái phi và triều đình, ông hoàng này lập Uyển Dung làm vương hậu.
Theo quy định của nhà Thanh, trong đêm tân hôn, hoàng đế sẽ ở lại tẩm cung của hoàng hậu. Hoàng đế Phổ Nghi làm theo quy định của tổ tiên.
Ông hoàng cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc này tới tẩm cung của hoàng hậu Uyển Dung để động phòng hoa trúc. Sau khi tháo khăn trùm đầu của hoàng hậu, Phổ Nghi bị thu hút bởi nhan sắc xinh đẹp, quyến rũ của bà.
Thế nhưng, khi chuẩn bị thị tẩm, hoàng đế Phổ Nghi đột ngột dừng lại và rời khỏi cung của hoàng hậu Uyển Dung. Hành động này của ông hoàng nhà Thanh khiến nhiều người tò mò vì sao ông lại để hoàng hậu Uyển Dung một mình trong đêm động phòng.
Một số giả thuyết được đưa ra để lý giải sự việc kỳ lạ này. Theo một quan điểm, khi hơn 10 tuổi, hoàng đế Phổ Nghi bị thái giám "hành hạ" bằng cách cho ông hoan lạc với các cung nữ mỗi đêm.
Lâu dần, sức khỏe của hoàng đế Phổ Nghi sa sút vì suy nhược. Thậm chí, những "cuộc vui" đó khiến ông hoàng này sợ hãi, ám ảnh và đánh mất khả năng sinh lý.
Vì vậy, về sau, Phổ Nghi nảy sinh tâm lý sợ hãi khi ở bên các phi tần. Đây được cho là lý do khiến Phổ Nghi bỏ đi trong đêm tân hôn với hoàng hậu Uyển Dung.
Một giả thuyết khác suy đoán hoàng hậu Uyển Dung có thể đã quá chủ động trong đêm động phòng trong khi hoàng đế Phổ Nghi mất khả năng sinh lý. Vì vậy, đêm tân hôn giữa hai người không diễn ra suôn sẻ.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.