Bảo tàng Áo dài (phường Long Phước, quận 9, TPHCM) là nơi đang sở hữu một bộ sưu tập đồ sộ các kiểu mẫu áo dài của phụ nữ Việt qua nhiều thời kỳ khác nhau.
Áo dài tứ thân là trang phục phổ biến từ thế kỷ 17.
Áo dài năm thân xuất hiện từ đầu thế kỷ 19.
Áo dài tân thời từng là mốt của các quý bà thập niên 1930 - 1940.
Áo dài cổ cao của thập niên 1950.
Áo dài hở cổ xuất hiện từ cuối thập niên 1950, gắn liền với cái tên Trần Lệ Xuân, người phụ nữ quyền lực nhất Sài Gòn thời đó.
Áo dài Hippy gắn liền với sự nổi loạn của giới trẻ Sài Gòn khoảng năm 1968 - 1975.
Áo dài vẽ là mốt vào cuối thập kỷ 1980.
Những chiếc áo dài ngày nay có rất nhiều biến tấu khác nhau, như áo dài thổ cẩm.
Bảo tàng Áo dài cũng sở hữu nhiều bộ áo dài từng được những phụ nữ nổi tiếng của Việt Nam mặc. Trong ảnh là áo dài của NSND Trà Giang. Áo dài của bà Nguyễn Thị Bình (trái) và bà Tôn Nữ Thị Ninh (phải), hai nhà ngoại giao nữ nổi bật của Việt Nam.
Bảo tàng Áo dài (phường Long Phước, quận 9, TPHCM) là nơi đang sở hữu một bộ sưu tập đồ sộ các kiểu mẫu áo dài của phụ nữ Việt qua nhiều thời kỳ khác nhau.
Áo dài tứ thân là trang phục phổ biến từ thế kỷ 17.
Áo dài năm thân xuất hiện từ đầu thế kỷ 19.
Áo dài tân thời từng là mốt của các quý bà thập niên 1930 - 1940.
Áo dài cổ cao của thập niên 1950.
Áo dài hở cổ xuất hiện từ cuối thập niên 1950, gắn liền với cái tên Trần Lệ Xuân, người phụ nữ quyền lực nhất Sài Gòn thời đó.
Áo dài Hippy gắn liền với sự nổi loạn của giới trẻ Sài Gòn khoảng năm 1968 - 1975.
Áo dài vẽ là mốt vào cuối thập kỷ 1980.
Những chiếc áo dài ngày nay có rất nhiều biến tấu khác nhau, như áo dài thổ cẩm.
Bảo tàng Áo dài cũng sở hữu nhiều bộ áo dài từng được những phụ nữ nổi tiếng của Việt Nam mặc. Trong ảnh là áo dài của NSND Trà Giang.
Áo dài của bà Nguyễn Thị Bình (trái) và bà Tôn Nữ Thị Ninh (phải), hai nhà ngoại giao nữ nổi bật của Việt Nam.