Triều Tấn: Vào dịp Tết Nguyên đán, người dân triều Tấn thường tặng nhau ngũ vị cay, khi lập xuân mọi người thường dùng 5 loại gia vị có vị cay gồm tỏi, kiệu, hẹ, cây cải dầu và rau mùi trộn lẫn với nhau cho lên đĩa, khi có người đến chơi thì mang ra tặng hoặc biếu với ý mong muốn có sinh khí bừng bừng và nghênh xuân nạp phúc. Triều Đường: Trang điểm vẽ hoa mai, tương truyền vào thời Tống Vũ Đế khi công chúa Thọ Dương đang nằm trên giường trong điện Hàm Chương bỗng nhiên có một bông hoa mai rơi lên trán nàng thành tô điểm thêm nhan sắc cho nàng, các cung nữ liền bắt chước vẽ hình hoa mai lên trán để trang điểm. Vì thế cứ đến ngày mùng 7 tháng Giêng mọi người cùng vẽ hình hoa mai lên trán. Triều Tống: Theo ghi chép trong “thần dị kinh”: trên núi ở phía Tây có một con yêu tinh thường hay mang dịch sốt rét đến cho mọi người nhưng nó lại rất sợ tiếng nổ của cây trúc vì thế mọi người bèn nghĩ ra cách đốt cây trúc để phát ra tiếng nổ để đuổi nó đi. Cho đến sau này đã phát minh ra thuốc nổ và có pháo nhưng mọi người vẫn giữ tục đốt trúc trong năm mới. Cũng ở triều Tống, mỗi khi tết đến giáo phường sẽ tự tổ chức nhạc. Giáo phường kĩ nữ ở triều Tống vốn là của triều đình, đây là quan kĩ (tổ chức ca múa nhạc do triều đình lập ra và quản lý) phục vụ các lễ tết tiệc tùng trong cung ngoài ra còn có tư kĩ (tổ chức giáo phường tư nhân) biểu diễn ở phố phường, cả năm bận rộn không có ngày nghỉ chỉ có mùng 1 Tết rảnh rỗi nên thường tự tổ chức vui chơi. Tết đến, trong cung đình nhà Tống qua mùng 3 trong đại nội các quan sẽ được hoàng thượng ban ngân phan (cây cờ-cây phướn bằng bạc).
Triều Nguyên: Tết đến kết dương tràng, vào tết Nguyên Tiêu phụ nữ nhà nhà đều bận rộn kết dương tràng. Triều Minh: Vào năm mới khi đi chúc Tết mọi người không vào trong nhà mà gặp nhau mọi người sẽ trao danh thiếp cho nhau. Tục này được truyền từ triều Tống. Triều Minh: Vào ngày lập xuân trong thôn sẽ chọn ra một bô lão, tay cầm roi tượng trưng cho đánh trau ra đồng, ý muốn nói một năm nhà nông bắt đầu. Ban đầu là một hình thức đón sau, sau này dần dần trở thành một hoạt động ca vũ lớn đón năm mới. Triều Minh: Tết đến chị em cùng rủ nhau du xuân, trèo lên lầu trên thành để tiễn bách bệnh. Triều Thanh: Bán câu đối, đến tháng chạp các thầy đồ ở trường tư thục sẽ bắt đầu viết câu đối mang ra phố bán.
Triều Thanh: Tết đến người lớn thường mừng tuổi cho trẻ con hoặc người ít tuổi hơn với mục đích trừ tai họa.
Triều Tấn: Vào dịp Tết Nguyên đán, người dân triều Tấn thường tặng nhau ngũ vị cay, khi lập xuân mọi người thường dùng 5 loại gia vị có vị cay gồm tỏi, kiệu, hẹ, cây cải dầu và rau mùi trộn lẫn với nhau cho lên đĩa, khi có người đến chơi thì mang ra tặng hoặc biếu với ý mong muốn có sinh khí bừng bừng và nghênh xuân nạp phúc.
Triều Đường: Trang điểm vẽ hoa mai, tương truyền vào thời Tống Vũ Đế khi công chúa Thọ Dương đang nằm trên giường trong điện Hàm Chương bỗng nhiên có một bông hoa mai rơi lên trán nàng thành tô điểm thêm nhan sắc cho nàng, các cung nữ liền bắt chước vẽ hình hoa mai lên trán để trang điểm. Vì thế cứ đến ngày mùng 7 tháng Giêng mọi người cùng vẽ hình hoa mai lên trán.
Triều Tống: Theo ghi chép trong “thần dị kinh”: trên núi ở phía Tây có một con yêu tinh thường hay mang dịch sốt rét đến cho mọi người nhưng nó lại rất sợ tiếng nổ của cây trúc vì thế mọi người bèn nghĩ ra cách đốt cây trúc để phát ra tiếng nổ để đuổi nó đi. Cho đến sau này đã phát minh ra thuốc nổ và có pháo nhưng mọi người vẫn giữ tục đốt trúc trong năm mới.
Cũng ở triều Tống, mỗi khi tết đến giáo phường sẽ tự tổ chức nhạc. Giáo phường kĩ nữ ở triều Tống vốn là của triều đình, đây là quan kĩ (tổ chức ca múa nhạc do triều đình lập ra và quản lý) phục vụ các lễ tết tiệc tùng trong cung ngoài ra còn có tư kĩ (tổ chức giáo phường tư nhân) biểu diễn ở phố phường, cả năm bận rộn không có ngày nghỉ chỉ có mùng 1 Tết rảnh rỗi nên thường tự tổ chức vui chơi.
Tết đến, trong cung đình nhà Tống qua mùng 3 trong đại nội các quan sẽ được hoàng thượng ban ngân phan (cây cờ-cây phướn bằng bạc).
Triều Nguyên: Tết đến kết dương tràng, vào tết Nguyên Tiêu phụ nữ nhà nhà đều bận rộn kết dương tràng.
Triều Minh: Vào năm mới khi đi chúc Tết mọi người không vào trong nhà mà gặp nhau mọi người sẽ trao danh thiếp cho nhau. Tục này được truyền từ triều Tống.
Triều Minh: Vào ngày lập xuân trong thôn sẽ chọn ra một bô lão, tay cầm roi tượng trưng cho đánh trau ra đồng, ý muốn nói một năm nhà nông bắt đầu. Ban đầu là một hình thức đón sau, sau này dần dần trở thành một hoạt động ca vũ lớn đón năm mới.
Triều Minh: Tết đến chị em cùng rủ nhau du xuân, trèo lên lầu trên thành để tiễn bách bệnh.
Triều Thanh: Bán câu đối, đến tháng chạp các thầy đồ ở trường tư thục sẽ bắt đầu viết câu đối mang ra phố bán.
Triều Thanh: Tết đến người lớn thường mừng tuổi cho trẻ con hoặc người ít tuổi hơn với mục đích trừ tai họa.