Hết mực trung thành và khôn khéo, tham quan Hòa Thân rất được hoàng đế Càn Long tin tưởng và trọng dụng dù biết viên quan này có lắm tài nhưng cũng có nhiều thói hư tật xấu.Nhận được sự tin tưởng, trọng dụng của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân có địa vị lớn trong triều đình và nhà Thanh.Vì vậy, Hòa Thân "tác oai tác quái" kết bè cánh, hãm hại trung thần, tham ô, nhận hối lộ, mua quan bán chức, thậm chí là "ăn chặn" cả đồ tiến cống cho Càn Long.Hòa Thân từng nhiều lần bị quan lại đại thần vạch tội trước triều nhưng đều được Càn Long tha mạng.Vào mùng 3 tháng Giêng năm Gia Khánh thứ 4 tức ngày 7/2/1799, Càn Long băng hà khi 89 tuổi. Khi ấy, Hòa Thân mất chỗ dựa vững chắc.Gia Khánh lên ngôi tân đế. Sau khi lo xong tang lễ của Càn Long, hoàng đế Gia Khánh bắt đầu "xử lý" đại tham quan Hòa Thân bằng việc cắt bỏ mọi chức vụ, tịch thu tài sản và tống giam vào hình bộ.Cuối cùng, Gia Khánh hạ lệnh ban cho Hòa Thân dải lụa trắng để tự vẫn. Khi cầm trên tay dải lụa trắng dài hơn 3m, Hòa Thân cười nhẹ và ngồi viết 4 câu thơ được cho là "lời nguyền" về vương triều nhà Thanh.4 câu thơ này là: Ngũ thập niên lai mộng huyễn chân/Kim triều tản thủ tạ hồng trần/Tha niên thủy phiếm hàm long nhật/Nhận thủ hương yên thị hậu thân (tạm dịch: Năm mươi năm hư hư thực thực/Kiếp này buông tay tạ hồng trần/Năm sau nước dâng con lũ lớn/Nhận rõ hương hỏa kẻ hậu nhân).Sau khi đọc những câu thơ này, nhiều người cho rằng trước khi chết, Hòa Thân nguyền rủa nhà Thanh sẽ sớm gặp đại họa là nước lũ dâng lên khủng khiếp và sẽ diệt vong.Không biết lời nguyền có thật hay chỉ là sự trùng hợp khi năm đầu tiên Hòa Thân tự sát thì đê sông Hoàng Hà tại Hà Nam bị vỡ. 100 năm sau, nhà Thanh sụp đổ.video: Kiến trúc sư bí ẩn người Việt phía sau Tử Cấm Thành (nguồn: VTV4)
Hết mực trung thành và khôn khéo, tham quan Hòa Thân rất được hoàng đế Càn Long tin tưởng và trọng dụng dù biết viên quan này có lắm tài nhưng cũng có nhiều thói hư tật xấu.
Nhận được sự tin tưởng, trọng dụng của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân có địa vị lớn trong triều đình và nhà Thanh.
Vì vậy, Hòa Thân "tác oai tác quái" kết bè cánh, hãm hại trung thần, tham ô, nhận hối lộ, mua quan bán chức, thậm chí là "ăn chặn" cả đồ tiến cống cho Càn Long.
Hòa Thân từng nhiều lần bị quan lại đại thần vạch tội trước triều nhưng đều được Càn Long tha mạng.
Vào mùng 3 tháng Giêng năm Gia Khánh thứ 4 tức ngày 7/2/1799, Càn Long băng hà khi 89 tuổi. Khi ấy, Hòa Thân mất chỗ dựa vững chắc.
Gia Khánh lên ngôi tân đế. Sau khi lo xong tang lễ của Càn Long, hoàng đế Gia Khánh bắt đầu "xử lý" đại tham quan Hòa Thân bằng việc cắt bỏ mọi chức vụ, tịch thu tài sản và tống giam vào hình bộ.
Cuối cùng, Gia Khánh hạ lệnh ban cho Hòa Thân dải lụa trắng để tự vẫn. Khi cầm trên tay dải lụa trắng dài hơn 3m, Hòa Thân cười nhẹ và ngồi viết 4 câu thơ được cho là "lời nguyền" về vương triều nhà Thanh.
4 câu thơ này là: Ngũ thập niên lai mộng huyễn chân/Kim triều tản thủ tạ hồng trần/Tha niên thủy phiếm hàm long nhật/Nhận thủ hương yên thị hậu thân (tạm dịch: Năm mươi năm hư hư thực thực/Kiếp này buông tay tạ hồng trần/Năm sau nước dâng con lũ lớn/Nhận rõ hương hỏa kẻ hậu nhân).
Sau khi đọc những câu thơ này, nhiều người cho rằng trước khi chết, Hòa Thân nguyền rủa nhà Thanh sẽ sớm gặp đại họa là nước lũ dâng lên khủng khiếp và sẽ diệt vong.
Không biết lời nguyền có thật hay chỉ là sự trùng hợp khi năm đầu tiên Hòa Thân tự sát thì đê sông Hoàng Hà tại Hà Nam bị vỡ. 100 năm sau, nhà Thanh sụp đổ.
video: Kiến trúc sư bí ẩn người Việt phía sau Tử Cấm Thành (nguồn: VTV4)