Thời kỳ Mãn Thanh, vị trí của cung nữ rất thấp, mặc dù có một số người xuất thân quý tộc nhưng họ vẫn chỉ mang thân phân nô dịch trong cung cấm. Nhưng trong lịch sử nhà Thanh, lai xuất hiện một cung nữ rất nổi tiếng, đó là Tô Ma Lạt Cô, bà chính là người thầy vỡ lòng của Khang Hi Đế, bà sống đến năm 90 tuổi, cả đời không tắm rửa, nhưng lại được Hoàng đế Khang Hi kính trọng. Ảnh: baidu.com.Tô Ma Lạt Cô vốn là người gốc Mông Cổ, mà khi đó Mông Cổ là nơi rất thiếu nước, vì thế từ nhỏ bà đã tự tạo cho mình thói quen sử dụng tiết kiệm nước. Tô Ma Lạt Cô cho rằng, tắm rửa là một chuyện xa xỉ và lãng phí. Nếu bà cảm thấy bẩn và cơ thể có mùi, thì chỉ dùng khăn ẩm lau người, và điều này cũng xảy ra không nhiều. Ảnh: baidu.com. Tô Ma Lạt Cô từ nhỏ đã hết sức thông minh, vì thế được Khách Nhĩ Thâm Bối lạc phủ chọn làm thị nữ hầu hạ bên cạnh con gái thứ hai của Bối lạc Tái Tang, mà vị nhị tiểu thứ này không phải là người bình thường, bà chính là Hiếu Trang Thái hậu nổi tiếng lịch sử sau này. Ảnh: baidu.com.Hiếu Trang Thái Hậu là người phụ nữ có năng lực, dựa vào sức mạnh bản thân để đưa con trai của mình lên ngôi báu, nhưng con trai bà tức Thuận Trị Đế cuối cùng lại vì một người con gái mà bỏ mặc giang sơn, điều này khiến Hiếu Trang cảm thấy thất bại. Dù rất đau lòng, nhưng không thể lơ là triều chính, nên dưới sự nỗ lực của Hiếu Trang, Khang Hi lên ngôi hoàng đế khi tám tuổi. Ảnh: baidu.com. Tám tuổi chính là thời gian học tập tốt nhất của con người, vì thế dưới sự dìu dắt của Hiếu Trang Thái hậu, Khang Hi Đế trở thành một vị minh quân. Người góp phần không nhỏ trong việc giáo dục nên một vì minh quân đó chính là người thầy vỡ lòng của ông là Tô Ma Lạt Cô. Ảnh: baidu.com. Khi Khang Hi ra đời, Hiếu Trang cho rằng mình đã dạy sai con trai, thì nhất định phải giáo dục tốt cháu trai, nên đã ra lệnh Tô Ma Lạt Cô chăm sóc cháu trai. Năm Thuận trị thứ mười hai, Hoàng cung nhà Thanh xảy ra dịch bệnh đậu mùa, Hoàng đế và những Hoàng tử không bị nhiễm bệnh đều đi ra ngoài Tử Cấm Thành để tránh bệnh. Ảnh: baidu.com.Trong thời gian này, Tô Ma Lạt Cô hàng này đều cưỡi ngựa Từ Ninh Cung (nơi ở của Hiếu Trang Thái hậu) dạy dỗ Khang Hi. Vì thế, khi Khang Hi Đế lên ngôi, vô cùng kính trọng người thầy đầu tiên của mình. Ảnh: baidu.com.Sau khi Hiếu Trang Thái hậu qua đời, Tô Ma Lạt Cô vô cùng đau buồn. Để giảm bớt nỗi đau buồn của bà, Khang Hi Đế thậm chí còn gửi con trai của mình cho bà nuôi dưỡng. Từ đó có thể thấy rằng, Khang Hi Đế vô cùng coi trọng Tô Ma Lạt Cô. Ngày 7 tháng 9 năm Khang Hi Đế thứ bốn mươi bốn, Tô Mat Lạt Cô qua đời, thọ 90 tuổi, Khang Hi Đế tổ chức tang lễ long trọng và chôn cất bà ở bên cạnh Thanh Đông Lăng. Ảnh: baidu.com.
Thời kỳ Mãn Thanh, vị trí của cung nữ rất thấp, mặc dù có một số người xuất thân quý tộc nhưng họ vẫn chỉ mang thân phân nô dịch trong cung cấm. Nhưng trong lịch sử nhà Thanh, lai xuất hiện một cung nữ rất nổi tiếng, đó là Tô Ma Lạt Cô, bà chính là người thầy vỡ lòng của Khang Hi Đế, bà sống đến năm 90 tuổi, cả đời không tắm rửa, nhưng lại được Hoàng đế Khang Hi kính trọng. Ảnh: baidu.com.
Tô Ma Lạt Cô vốn là người gốc Mông Cổ, mà khi đó Mông Cổ là nơi rất thiếu nước, vì thế từ nhỏ bà đã tự tạo cho mình thói quen sử dụng tiết kiệm nước. Tô Ma Lạt Cô cho rằng, tắm rửa là một chuyện xa xỉ và lãng phí. Nếu bà cảm thấy bẩn và cơ thể có mùi, thì chỉ dùng khăn ẩm lau người, và điều này cũng xảy ra không nhiều. Ảnh: baidu.com.
Tô Ma Lạt Cô từ nhỏ đã hết sức thông minh, vì thế được Khách Nhĩ Thâm Bối lạc phủ chọn làm thị nữ hầu hạ bên cạnh con gái thứ hai của Bối lạc Tái Tang, mà vị nhị tiểu thứ này không phải là người bình thường, bà chính là Hiếu Trang Thái hậu nổi tiếng lịch sử sau này. Ảnh: baidu.com.
Hiếu Trang Thái Hậu là người phụ nữ có năng lực, dựa vào sức mạnh bản thân để đưa con trai của mình lên ngôi báu, nhưng con trai bà tức Thuận Trị Đế cuối cùng lại vì một người con gái mà bỏ mặc giang sơn, điều này khiến Hiếu Trang cảm thấy thất bại. Dù rất đau lòng, nhưng không thể lơ là triều chính, nên dưới sự nỗ lực của Hiếu Trang, Khang Hi lên ngôi hoàng đế khi tám tuổi. Ảnh: baidu.com.
Tám tuổi chính là thời gian học tập tốt nhất của con người, vì thế dưới sự dìu dắt của Hiếu Trang Thái hậu, Khang Hi Đế trở thành một vị minh quân. Người góp phần không nhỏ trong việc giáo dục nên một vì minh quân đó chính là người thầy vỡ lòng của ông là Tô Ma Lạt Cô. Ảnh: baidu.com.
Khi Khang Hi ra đời, Hiếu Trang cho rằng mình đã dạy sai con trai, thì nhất định phải giáo dục tốt cháu trai, nên đã ra lệnh Tô Ma Lạt Cô chăm sóc cháu trai. Năm Thuận trị thứ mười hai, Hoàng cung nhà Thanh xảy ra dịch bệnh đậu mùa, Hoàng đế và những Hoàng tử không bị nhiễm bệnh đều đi ra ngoài Tử Cấm Thành để tránh bệnh. Ảnh: baidu.com.
Trong thời gian này, Tô Ma Lạt Cô hàng này đều cưỡi ngựa Từ Ninh Cung (nơi ở của Hiếu Trang Thái hậu) dạy dỗ Khang Hi. Vì thế, khi Khang Hi Đế lên ngôi, vô cùng kính trọng người thầy đầu tiên của mình. Ảnh: baidu.com.
Sau khi Hiếu Trang Thái hậu qua đời, Tô Ma Lạt Cô vô cùng đau buồn. Để giảm bớt nỗi đau buồn của bà, Khang Hi Đế thậm chí còn gửi con trai của mình cho bà nuôi dưỡng. Từ đó có thể thấy rằng, Khang Hi Đế vô cùng coi trọng Tô Ma Lạt Cô. Ngày 7 tháng 9 năm Khang Hi Đế thứ bốn mươi bốn, Tô Mat Lạt Cô qua đời, thọ 90 tuổi, Khang Hi Đế tổ chức tang lễ long trọng và chôn cất bà ở bên cạnh Thanh Đông Lăng. Ảnh: baidu.com.