Được mệnh danh là “ cổng địa ngục” khắc nghiệt nhất thế giới, Vùng lõm Danakil nằm trong sa mạc Danakil ở Ethiopia.Theo các chuyên gia. Vùng lõm Danakil ở Ethiopia là một trong những nơi nóng nhất, khô nhất và trũng nhất trên Trái đất.Nhiệt độ ở “cổng địa ngục” khắc nghiệt này dao động trong khoảng từ 37 - 62 độ C. Nơi đây thấp hơn mực nước biển khoảng 125m.Sức nóng kinh hoàng tại Vùng lõm Danakil khiến nhiều loài động vật di chuyển qua “cổng địa ngục” này chết vì mất nước.Tuy nhiên, nhiệt độ cao tại Vùng lõm Danakil khiến nước bốc hơi nhanh tạo ra những lớp muối kết tinh.Người Afar sống tại “cổng địa ngục” Danakil kiếm sống bằng cách khai thác muối. Đối với họ, muối chính là tiền.Do sống tại môi trường khắc nghiệt như vậy nên cơ thể của người Afar có sự tiến hóa nhằm thích nghi với nhiệt độ và độ khô cằn. Theo đó, họ cần ít thức ăn và nước hơn so với người bình thường.Nước tại Vùng lõm Danakil đặc biệt khan hiếm. Nguyên do là vì mỗi năm nơi đây chỉ nhận được lượng mưa khoảng 100 - 200 mm.Không những vậy, bên dưới Vùng lõm Danakil là dòng dung nham sôi sục nằm cách bề mặt 20 km.Thỉnh thoảng, những trận động đất xảy ra ở Vùng lõm Danakil gây ra lở đất. Nhiều con vật xấu số như lạc đà bị "nuốt chửng" khi xảy ra thảm kịch trên.Video: Thăm nhà tù Sơn La - Nơi "địa ngục trần gian (nguồn: VTC14)
Được mệnh danh là “ cổng địa ngục” khắc nghiệt nhất thế giới, Vùng lõm Danakil nằm trong sa mạc Danakil ở Ethiopia.
Theo các chuyên gia. Vùng lõm Danakil ở Ethiopia là một trong những nơi nóng nhất, khô nhất và trũng nhất trên Trái đất.
Nhiệt độ ở “cổng địa ngục” khắc nghiệt này dao động trong khoảng từ 37 - 62 độ C. Nơi đây thấp hơn mực nước biển khoảng 125m.
Sức nóng kinh hoàng tại Vùng lõm Danakil khiến nhiều loài động vật di chuyển qua “cổng địa ngục” này chết vì mất nước.
Tuy nhiên, nhiệt độ cao tại Vùng lõm Danakil khiến nước bốc hơi nhanh tạo ra những lớp muối kết tinh.
Người Afar sống tại “
cổng địa ngục” Danakil kiếm sống bằng cách khai thác muối. Đối với họ, muối chính là tiền.
Do sống tại môi trường khắc nghiệt như vậy nên cơ thể của người Afar có sự tiến hóa nhằm thích nghi với nhiệt độ và độ khô cằn. Theo đó, họ cần ít thức ăn và nước hơn so với người bình thường.
Nước tại Vùng lõm Danakil đặc biệt khan hiếm. Nguyên do là vì mỗi năm nơi đây chỉ nhận được lượng mưa khoảng 100 - 200 mm.
Không những vậy, bên dưới Vùng lõm Danakil là dòng dung nham sôi sục nằm cách bề mặt 20 km.
Thỉnh thoảng, những trận động đất xảy ra ở Vùng lõm Danakil gây ra lở đất. Nhiều con vật xấu số như lạc đà bị "nuốt chửng" khi xảy ra thảm kịch trên.
Video: Thăm nhà tù Sơn La - Nơi "địa ngục trần gian (nguồn: VTC14)