Tưởng Giới Thạch lấy người vợ đầu tiên là Mao Phúc Mai vào năm 14 tuổi dưới sự sắp đặt của mẹ Tưởng Giới Thạch. Mao Phúc Mai và Tưởng Giới Thạch chưa từng yêu nhau, nhưng là người phụ nữ trong xã hội cũ Mao Phúc Mai chỉ biết hết lòng vun vén cho chồng và gia đình chồng nhưng Tưởng Giởi Thạch lại không như vậy. Ảnh Mao Phúc Mai thời trẻ, nguồn: baidu.com.Tại đó, ông ta đã gặp được đảng cách mạng, cuối năm Tưởng Giới Thạch về nước. Năm 1907, Tưởng Giởi Thạch thi vào Bảo Định toàn quốc lục quân tố thành học đường, học về pháo binh. Mùa xuân năm 1908, ông ta lại đến Nhật Bản một lần nữa, nhập học tại trường Đông Kinh Chấn Võ. Liên tiếp vài năm, Tưởng Giới Thạch chỉ ở lại nhà có vài ngày. Trong mắt ông ta dường như không có người vợ tên là Mao Phúc Mai. Nếu như không phải Mao Phúc Mai lộ diện, thì e rằng cho đến lúc Tưởng Giới Thạch từ Nhật Bản trở về Nhật Bản, ông ta cũng không chủ động về quê thăm “người chị” Mao Phúc Mai. Ảnh Mao Phúc Mai cùng con trai và cháu nội, nguồn: baidu.com.Dưới sự bảo vệ của mẹ chồng, năm 1910, cuối cùng Mao Phúc Mai cũng sinh ra con trai Tưởng Kinh Quốc cho Tưởng Giới Thạch. Mao Phúc Mai cảm thấy cuộc sống cuối cùng cũng có hi vọng, từ đó, bà dồn tất cả sức lực, tâm huyết vào con trai. Bà cho rằng khi chồng cảm thấy mỏi mệt, sẽ luôn nhớ về ngôi nhà ở quê nhà, và luôn có một người phụ nữ thay ông chăm sóc căn nhà đó. Nhưng trong lòng Tưởng Giới Thạch, từ lâu đã rất căm ghét người vợ của mình. Ảnh Mao Phúc Mai cùng chồng và mẹ chồng, nguồn: sina.com.cn.Khi ông ta về nhà, thái độ với Mao Phúc Mai ngày càng thô bạo, thậm chí có lúc còn động chân động tay. Tình cảm vợ chồng không hòa hợp, ảnh hưởng tiêu cực đến Tưởng Kinh Quốc. Nhưng do mẹ của Tưởng Giới Thạch nên ông ta tạm thời bỏ ý định bỏ vợ. Ảnh Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh, nguồn: image.baidu.com.Cuối tháng 6 năm 1921, tang lễ của mẹ Tưởng Giới Thạch vừa kết thúc, Mao Phúc Mai còn chưa kịp nghỉ ngơi, đã bị Tưởng Giới Thạch dội cho một gáo nước lạnh, đó là lá thư yêu cầu ly hôn. Năm 1922, Tưởng Kinh Quốc tạm biệt mẹ ra nước ngoài du học. Trong thời gian đó, Mao Phúc Mai đón nhận liên tiếp những đả kích, điều khủng khiếp nhất là việc Tưởng Giới Thạch vì muốn kết hôn với Tống Mỹ Linh, mà mua chuộc tòa án để xử cho họ ly hôn. Dưới sự can thiệp của cậu Tưởng Giới Thạch, với điều kiện Mao Phúc Mai “Li hôn nhưng rời khỏi nhà họ Tưởng”, Tưởng Giới Thạch đồng ý chịu trách nhiệm về chi phí cuộc sống của Mao Phúc Mai. Ảnh Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh, nguồn: image.baidu.com.Năm 1937, con trai Tưởng Kinh Quốc trở về, mang theo cả người con dâu và cháu trai xinh đẹp, Mao Phúc Mai thấy vậy thì vô cùng xúc động và còn tổ chức đám cưới theo kiểu truyền thống Trung Hoa cho con trai và con dâu. Ảnh Mao Phúc Mai cùng con trai và con dâu, nguồn: image.baidu.com.Không lâu sau đó, Mao Phúc Mai bị quân Nhật giết chết. Không có một đám tang hoành tráng, điều này là vì thể diện của Tưởng Giới Thạch. Mao Phúc Mai một phụ nữ thôn quê đáng thương cả đời hi sinh vì Tưởng Giới Thạch, ngay đến đám tang khi chết cũng phải giữ gìn thể diện cho chồng. Ảnh Mao Phúc Mai, Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh, nguồn: image.baidu.com.
Tưởng Giới Thạch lấy người vợ đầu tiên là Mao Phúc Mai vào năm 14 tuổi dưới sự sắp đặt của mẹ Tưởng Giới Thạch. Mao Phúc Mai và Tưởng Giới Thạch chưa từng yêu nhau, nhưng là người phụ nữ trong xã hội cũ Mao Phúc Mai chỉ biết hết lòng vun vén cho chồng và gia đình chồng nhưng Tưởng Giởi Thạch lại không như vậy. Ảnh Mao Phúc Mai thời trẻ, nguồn: baidu.com.
Tại đó, ông ta đã gặp được đảng cách mạng, cuối năm Tưởng Giới Thạch về nước. Năm 1907, Tưởng Giởi Thạch thi vào Bảo Định toàn quốc lục quân tố thành học đường, học về pháo binh. Mùa xuân năm 1908, ông ta lại đến Nhật Bản một lần nữa, nhập học tại trường Đông Kinh Chấn Võ. Liên tiếp vài năm, Tưởng Giới Thạch chỉ ở lại nhà có vài ngày. Trong mắt ông ta dường như không có người vợ tên là Mao Phúc Mai. Nếu như không phải Mao Phúc Mai lộ diện, thì e rằng cho đến lúc Tưởng Giới Thạch từ Nhật Bản trở về Nhật Bản, ông ta cũng không chủ động về quê thăm “người chị” Mao Phúc Mai. Ảnh Mao Phúc Mai cùng con trai và cháu nội, nguồn: baidu.com.
Dưới sự bảo vệ của mẹ chồng, năm 1910, cuối cùng Mao Phúc Mai cũng sinh ra con trai Tưởng Kinh Quốc cho Tưởng Giới Thạch. Mao Phúc Mai cảm thấy cuộc sống cuối cùng cũng có hi vọng, từ đó, bà dồn tất cả sức lực, tâm huyết vào con trai. Bà cho rằng khi chồng cảm thấy mỏi mệt, sẽ luôn nhớ về ngôi nhà ở quê nhà, và luôn có một người phụ nữ thay ông chăm sóc căn nhà đó. Nhưng trong lòng Tưởng Giới Thạch, từ lâu đã rất căm ghét người vợ của mình. Ảnh Mao Phúc Mai cùng chồng và mẹ chồng, nguồn: sina.com.cn.
Khi ông ta về nhà, thái độ với Mao Phúc Mai ngày càng thô bạo, thậm chí có lúc còn động chân động tay. Tình cảm vợ chồng không hòa hợp, ảnh hưởng tiêu cực đến Tưởng Kinh Quốc. Nhưng do mẹ của Tưởng Giới Thạch nên ông ta tạm thời bỏ ý định bỏ vợ. Ảnh Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh, nguồn: image.baidu.com.
Cuối tháng 6 năm 1921, tang lễ của mẹ Tưởng Giới Thạch vừa kết thúc, Mao Phúc Mai còn chưa kịp nghỉ ngơi, đã bị Tưởng Giới Thạch dội cho một gáo nước lạnh, đó là lá thư yêu cầu ly hôn. Năm 1922, Tưởng Kinh Quốc tạm biệt mẹ ra nước ngoài du học. Trong thời gian đó, Mao Phúc Mai đón nhận liên tiếp những đả kích, điều khủng khiếp nhất là việc Tưởng Giới Thạch vì muốn kết hôn với Tống Mỹ Linh, mà mua chuộc tòa án để xử cho họ ly hôn. Dưới sự can thiệp của cậu Tưởng Giới Thạch, với điều kiện Mao Phúc Mai “Li hôn nhưng rời khỏi nhà họ Tưởng”, Tưởng Giới Thạch đồng ý chịu trách nhiệm về chi phí cuộc sống của Mao Phúc Mai. Ảnh Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh, nguồn: image.baidu.com.
Năm 1937, con trai Tưởng Kinh Quốc trở về, mang theo cả người con dâu và cháu trai xinh đẹp, Mao Phúc Mai thấy vậy thì vô cùng xúc động và còn tổ chức đám cưới theo kiểu truyền thống Trung Hoa cho con trai và con dâu. Ảnh Mao Phúc Mai cùng con trai và con dâu, nguồn: image.baidu.com.
Không lâu sau đó, Mao Phúc Mai bị quân Nhật giết chết. Không có một đám tang hoành tráng, điều này là vì thể diện của Tưởng Giới Thạch. Mao Phúc Mai một phụ nữ thôn quê đáng thương cả đời hi sinh vì Tưởng Giới Thạch, ngay đến đám tang khi chết cũng phải giữ gìn thể diện cho chồng. Ảnh Mao Phúc Mai, Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh, nguồn: image.baidu.com.