Dưới thời phong kiến ở Trung Quốc, tang lễ của các phi tần được tiến hành theo các nghi thức phức tạp nhằm thể hiện địa vị tôn quý của họ. Trong số này có việc sau khi phi tần qua đời, thi hài của họ được đặt ngọc vào một số vị trí trên cơ thể.Hậu môn và cửu khiếu là những vị trí đặt ngọc trên thi hài phi tần. Tập tục này được các nhà nghiên cứu cho rằng giúp thi thể tránh bị phân hủy và nguyên vẹn hơn sau khi qua đời.Điều này xuất phát từ việc sau khi chết, các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể thường phân hủy nhanh hơn. Do đó, lượng dịch thể lớn sẽ chảy ra bên ngoài qua hậu môn.Vì vậy, người xưa đặt ngọc vào hậu môn nhằm ngăn dịch tiết ra từ các cơ quan nội tạng chảy ra bên ngoài. Việc làm này cũng giúp thi hài các phi tần khô ráo, tránh gây ra mùi khó chịu thu hút các loài côn trùng, vi sinh vật kéo đến "tấn công".Ngoài hậu môn, người xưa còn đặt ngọc vào cửu khiếu nhằm giúp thi hài nguyên vẹn theo thời gian.Trong số này có việc người xưa thường đặt ngọc thiền - tức viên ngọc có hình con ve vào trong miệng của các phi tần sau khi qua đời. Hành động này tượng trưng cho mong muốn người chết sẽ tái sinh giống như ve sầu thoát xác và bắt đầu cuộc sống mới.Theo các chuyên gia, việc đặt ngọc vào những bộ phận trên thi hài người quá cố không chỉ giúp ngăn chặn quá trình phân hủy mà còn giúp linh hồn người quá cố sang thế giới bên kia thuận lợi, tránh bị ma quỷ quấy nhiễu.Việc dùng ngọc cũng được cho là giúp người chết có cuộc sống vinh hóa phú quý ở kiếp sau.Thêm nữa, dân gian còn quan niệm sau khi qua đời, nguyên khí bên trong cơ thể vẫn còn.Nếu bịt kín các lỗ trên thi thể thì sẽ giữ được nguyên khí nguyên vẹn. Nhờ vậy, cơ thể sẽ mãi trường tồn với thời gian.Mời độc giả xem video: Bộ phận tên lửa Trung Quốc suýt rơi trúng trường học. Nguồn: THDT.
Dưới thời phong kiến ở Trung Quốc, tang lễ của các phi tần được tiến hành theo các nghi thức phức tạp nhằm thể hiện địa vị tôn quý của họ. Trong số này có việc sau khi phi tần qua đời, thi hài của họ được đặt ngọc vào một số vị trí trên cơ thể.
Hậu môn và cửu khiếu là những vị trí đặt ngọc trên thi hài phi tần. Tập tục này được các nhà nghiên cứu cho rằng giúp thi thể tránh bị phân hủy và nguyên vẹn hơn sau khi qua đời.
Điều này xuất phát từ việc sau khi chết, các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể thường phân hủy nhanh hơn. Do đó, lượng dịch thể lớn sẽ chảy ra bên ngoài qua hậu môn.
Vì vậy, người xưa đặt ngọc vào hậu môn nhằm ngăn dịch tiết ra từ các cơ quan nội tạng chảy ra bên ngoài. Việc làm này cũng giúp thi hài các phi tần khô ráo, tránh gây ra mùi khó chịu thu hút các loài côn trùng, vi sinh vật kéo đến "tấn công".
Ngoài hậu môn, người xưa còn đặt ngọc vào cửu khiếu nhằm giúp thi hài nguyên vẹn theo thời gian.
Trong số này có việc người xưa thường đặt ngọc thiền - tức viên ngọc có hình con ve vào trong miệng của các phi tần sau khi qua đời. Hành động này tượng trưng cho mong muốn người chết sẽ tái sinh giống như ve sầu thoát xác và bắt đầu cuộc sống mới.
Theo các chuyên gia, việc đặt ngọc vào những bộ phận trên thi hài người quá cố không chỉ giúp ngăn chặn quá trình phân hủy mà còn giúp linh hồn người quá cố sang thế giới bên kia thuận lợi, tránh bị ma quỷ quấy nhiễu.
Việc dùng ngọc cũng được cho là giúp người chết có cuộc sống vinh hóa phú quý ở kiếp sau.
Thêm nữa, dân gian còn quan niệm sau khi qua đời, nguyên khí bên trong cơ thể vẫn còn.
Nếu bịt kín các lỗ trên thi thể thì sẽ giữ được nguyên khí nguyên vẹn. Nhờ vậy, cơ thể sẽ mãi trường tồn với thời gian.
Mời độc giả xem video: Bộ phận tên lửa Trung Quốc suýt rơi trúng trường học. Nguồn: THDT.