Hình ảnh cả xã hội phải đeo mặt nạ phòng độc đề phòng một cuộc chiến tranh hóa học trong thế chiến thứ nhất cách đây 100 năm, ám ảnh tới tận bây giờ. Ảnh: Fbww1.Vũ khí hóa học rất hay được sử dụng trong thế chiến thứ nhất và đây là cách chính phủ bảo vệ người dân trong trường hợp cuộc chiến lan vào các đô thị lớn trước khi người dân kịp di tản. Ảnh: Fbww1.Ngay cả ngựa và chó cũng có mặt nạ phòng độc được thiết kế riêng. Ảnh: Fbww1.Những em bé cũng có những mẫu mặt nạ riêng tùy theo từng độ tuổi. Ảnh: Fbww1.Hai binh lính Đức và một con na cùng đeo mặt nạ phòng hóa. Ảnh: Fbww1.Những chú chó với mẫu mặt nạ được thiết kế riêng. Thậm chí, người ta còn thiết kế ra nhiều mẫu mặt nạ phòng độc cho từng loại chó khác nhau. Ảnh: Fbww1.Hai người phụ nữ vừa làm việc nhà vừa đeo mặt nạ phòng độc nói chuyện với nhau. Ảnh: Fbww1.Những em nhỏ sơ sinh không đeo được mặt nạ phòng độc thì sẽ sử dụng một chiếc mũ chùm cả người như thế này. Ảnh: Fbww1.Cũng có rất nhiều mẫu mặt nạ khác nhau được cách tân theo hướng thời trang. Ảnh: Fbww1.Một áp-phích được dán ngoài chiến trường với nội dung xoay quanh việc cách thức sống sót trong trường hợp bị tấn công bằng vũ khí hóa học. Ảnh: Fbww1.Một người lính thông tin vừa đeo mặt nạ phòng độc vừa đeo chiếc điện đài trên cổ. Chiếc mặt nạ này thường tỏ ra rất vướng víu trong chiến đấu và làm giảm tầm nhìn của người lính khiến họ khó hoạt động và tỏ ra "lóng ngóng" trong các tình huống khẩn cấp. Ảnh: Fbww1.Trẻ sơ sinh trong một bệnh viện với những mẫu mặt nạ phòng độc được thiết kế riêng biệt. Ảnh: Fbww1.Chiếc nôi em bé được bọc kín có tác dụng lọc khí trong trường hợp bị tấn công bằng vũ khí hóa học. Ảnh: Fbww1.Một người lính với mẫu mặt nạ phòng độc sơ khai nhất chỉ là một mảnh vải bông. Trong trường hợp bị tấn công bằng vũ khí hóa học, những người lính này sẽ phải đi tiểu vào mảnh vải sau đó dùng để che mũi và miệng. Chất amoniac có trong nước tiểu có tác dụng dung hòa, làm giảm bớt độ độc hại của các loại vũ khí hóa học. Ảnh: Fbww1.
Hình ảnh cả xã hội phải đeo mặt nạ phòng độc đề phòng một cuộc chiến tranh hóa học trong thế chiến thứ nhất cách đây 100 năm, ám ảnh tới tận bây giờ. Ảnh: Fbww1.
Vũ khí hóa học rất hay được sử dụng trong thế chiến thứ nhất và đây là cách chính phủ bảo vệ người dân trong trường hợp cuộc chiến lan vào các đô thị lớn trước khi người dân kịp di tản. Ảnh: Fbww1.
Ngay cả ngựa và chó cũng có mặt nạ phòng độc được thiết kế riêng. Ảnh: Fbww1.
Những em bé cũng có những mẫu mặt nạ riêng tùy theo từng độ tuổi. Ảnh: Fbww1.
Hai binh lính Đức và một con na cùng đeo mặt nạ phòng hóa. Ảnh: Fbww1.
Những chú chó với mẫu mặt nạ được thiết kế riêng. Thậm chí, người ta còn thiết kế ra nhiều mẫu mặt nạ phòng độc cho từng loại chó khác nhau. Ảnh: Fbww1.
Hai người phụ nữ vừa làm việc nhà vừa đeo mặt nạ phòng độc nói chuyện với nhau. Ảnh: Fbww1.
Những em nhỏ sơ sinh không đeo được mặt nạ phòng độc thì sẽ sử dụng một chiếc mũ chùm cả người như thế này. Ảnh: Fbww1.
Cũng có rất nhiều mẫu mặt nạ khác nhau được cách tân theo hướng thời trang. Ảnh: Fbww1.
Một áp-phích được dán ngoài chiến trường với nội dung xoay quanh việc cách thức sống sót trong trường hợp bị tấn công bằng vũ khí hóa học. Ảnh: Fbww1.
Một người lính thông tin vừa đeo mặt nạ phòng độc vừa đeo chiếc điện đài trên cổ. Chiếc mặt nạ này thường tỏ ra rất vướng víu trong chiến đấu và làm giảm tầm nhìn của người lính khiến họ khó hoạt động và tỏ ra "lóng ngóng" trong các tình huống khẩn cấp. Ảnh: Fbww1.
Trẻ sơ sinh trong một bệnh viện với những mẫu mặt nạ phòng độc được thiết kế riêng biệt. Ảnh: Fbww1.
Chiếc nôi em bé được bọc kín có tác dụng lọc khí trong trường hợp bị tấn công bằng vũ khí hóa học. Ảnh: Fbww1.
Một người lính với mẫu mặt nạ phòng độc sơ khai nhất chỉ là một mảnh vải bông. Trong trường hợp bị tấn công bằng vũ khí hóa học, những người lính này sẽ phải đi tiểu vào mảnh vải sau đó dùng để che mũi và miệng. Chất amoniac có trong nước tiểu có tác dụng dung hòa, làm giảm bớt độ độc hại của các loại vũ khí hóa học. Ảnh: Fbww1.