Hiện tượng siêu Mặt trăng hay còn gọi siêu trăng dùng để chỉ khi mặt trăng có quỹ đạo gần Trái đất nhất. Lần gần đây nhất con người chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng là vào năm 2015. Theo đó, phải đến năm 2033 con người mới có cơ hội quan sát siêu trăng. Đây là một khám phá bất ngờ về trăng tròn.Theo một nghiên cứu của các chuyên gia, trăng tròn xuất hiện theo chu kỳ 29,5 ngày/lần. Đặc biệt, tháng Hai là tháng duy nhất không có trăng tròn.Từng có khoảng thời gian một số người tin rằng, trăng tròn có liên quan đến việc mất ngủ của con người. Tuy nhiên, các chuyên gia đã thực hiện một số nghiên cứu cho thấy trăng tròn không hề ảnh hưởng đến giấc ngủ của con người.Trăng tròn được cho là mang đến điềm gở khi rơi vào ngày Chủ Nhật. Ngược lại, trăng tròn được cho mang đến may mắn nếu rơi vào thứ Hai.Một quan niệm phổ biến đó là trăng tròn khiến con người phát điên. Thậm chí, có người còn tin rằng con người sẽ biến thành chó sói vào thứ Tư hoặc thứ Sáu khi ngủ ngoài trời vào một đêm trăng tròn. Người đó sẽ hóa thành chó sói khi ánh sáng mặt trăng chiếu rọi vào khuôn mặt.Không quân Hoàng gia Anh đã sử dụng ánh sáng trong một đêm trăng tròn ngày thứ Bảy 28/3 để bắt đầu cuộc tấn công nhằm vào thành phố Lubeck của Đức trong Chiến tranh thế giới 2.Theo kết quả nghiên cứu do Bệnh viện Hoàng gia Bradford công bố, khả năng con người bị chó cắn trong những đêm trăng tròn cao gấp đôi so với ngày thường.Khi có 2 lần trăng tròn trong cùng một tháng thì lần trăng tròn thứ 2 được gọi là hiện tượng trăng xanh. Hiện tượng này thường xảy ra trung bình khoảng 3 năm/lần.Một số người cho rằng những bé trai thường được thụ thai vào đúng đêm trăng tròn.Hiện tượng siêu mặt trăng hiếm có xảy ra khi trăng tròn trùng hợp với việc mặt trăng đến gần trái đất nhất, làm cho mặt trăng có vẻ lớn hơn và sáng hơn trên bầu trời. Cùng với đó là hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi trái đất che khuất ánh sáng mặt trời chiếu sáng mặt trăng. Khi đó, con người sẽ có cơ hội quan sát siêu nguyệt thực hiếm có: mặt trăng chuyển dần sang màu đồng đỏ.
Hiện tượng siêu Mặt trăng hay còn gọi siêu trăng dùng để chỉ khi mặt trăng có quỹ đạo gần Trái đất nhất. Lần gần đây nhất con người chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng là vào năm 2015. Theo đó, phải đến năm 2033 con người mới có cơ hội quan sát siêu trăng. Đây là một khám phá bất ngờ về trăng tròn.
Theo một nghiên cứu của các chuyên gia, trăng tròn xuất hiện theo chu kỳ 29,5 ngày/lần. Đặc biệt, tháng Hai là tháng duy nhất không có trăng tròn.
Từng có khoảng thời gian một số người tin rằng, trăng tròn có liên quan đến việc mất ngủ của con người. Tuy nhiên, các chuyên gia đã thực hiện một số nghiên cứu cho thấy trăng tròn không hề ảnh hưởng đến giấc ngủ của con người.
Trăng tròn được cho là mang đến điềm gở khi rơi vào ngày Chủ Nhật. Ngược lại, trăng tròn được cho mang đến may mắn nếu rơi vào thứ Hai.
Một quan niệm phổ biến đó là trăng tròn khiến con người phát điên. Thậm chí, có người còn tin rằng con người sẽ biến thành chó sói vào thứ Tư hoặc thứ Sáu khi ngủ ngoài trời vào một đêm trăng tròn. Người đó sẽ hóa thành chó sói khi ánh sáng mặt trăng chiếu rọi vào khuôn mặt.
Không quân Hoàng gia Anh đã sử dụng ánh sáng trong một đêm trăng tròn ngày thứ Bảy 28/3 để bắt đầu cuộc tấn công nhằm vào thành phố Lubeck của Đức trong Chiến tranh thế giới 2.
Theo kết quả nghiên cứu do Bệnh viện Hoàng gia Bradford công bố, khả năng con người bị chó cắn trong những đêm trăng tròn cao gấp đôi so với ngày thường.
Khi có 2 lần trăng tròn trong cùng một tháng thì lần trăng tròn thứ 2 được gọi là hiện tượng trăng xanh. Hiện tượng này thường xảy ra trung bình khoảng 3 năm/lần.
Một số người cho rằng những bé trai thường được thụ thai vào đúng đêm trăng tròn.
Hiện tượng siêu mặt trăng hiếm có xảy ra khi trăng tròn trùng hợp với việc mặt trăng đến gần trái đất nhất, làm cho mặt trăng có vẻ lớn hơn và sáng hơn trên bầu trời. Cùng với đó là hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi trái đất che khuất ánh sáng mặt trời chiếu sáng mặt trăng. Khi đó, con người sẽ có cơ hội quan sát siêu nguyệt thực hiếm có: mặt trăng chuyển dần sang màu đồng đỏ.