Một góc thị trấn của Tobolsk, nơi từng là căn cứ quân sự, trung tâm hành chính và chính trị của Nga ở Siberia. Ngày nay, hơn 2.000 bức ảnh của Sergei vẫn được lưu trữ, bảo quản tại Thư viện Quốc hội Nga.Hình ảnh thành phố Tbilisi (thủ đô của Gruzia) trong giai đoạn đầu thế kỷ 20. Gruzia sáp nhập vào đế quốc Nga năm 1801 và giành được độc lập sau khi Liên Xô sụp đổ.Giai đoạn Thế chiến thứ I, các ngành công nghiệp của Nga phát triển nhanh chóng. Prokudin-Gorskii đã đi nhiều nơi và ghi nhận sự thay đổi trong đời sống, sinh hoạt của người dân. Bức ảnh trên chụp một gia đình 4 người cùng làm nghề khai thác đá ở vùng núi Ural (Ekaterinburg).Bức ảnh chụp năm 1912 tại thị trấn Denivo, nơi các công nhân và quản đốc chuẩn bị đổ nền móng bê tông xây dựng con đập bắt ngang sông Oka.Cầu móng bê tông, khung sắt bắt ngang sông Kama (thành phố Perm). Cây cầu được xây dụng phục vụ tuyến đường sắt dài 6.000 dặm, từ miền trung nước Nga đến Thái Bình Dương.Prokudin-Gorskii điều khiển chiếc xe thô sơ chạy trên đường ray kết nối giữa Petrograd (Saint Petersburg) với Murmansk, thành phố cuối cùng được thành lập trong triều đại phong kiến đế quốc Nga.Nằm trên đảo Stolobnyi, tu viện St. Nil' được khởi công xây dựng năm 1528 và là tu viện lớn nhất, giàu có nhất đế quốc Nga những năm 1600. Theo Thư viện Quốc hội Nga, tòa nhà đã bị chính phủ Liên Xô ra lệnh đóng cửa vào năm 1927, trước khi trở về với Giáo hội chính thống Nga năm 1990.Trang trại và nhà máy chế biến chè Chakva, nằm ven bờ Biển Đen (thành phố Batumi, Georgia), là một trong những nơi cung cấp trà lớn nhất cho đế quốc Nga.Thị trấn Borzhomi (Georgia), nằm bên trong dãy núi Caucasus nằm dưới quyền kiểm soát của đế quốc Nga những năm 1820. Do có nhiều suối nước nóng, nơi đây nhanh chóng biến thành khu du lịch nổi tiếng dành cho giới thượng lưu.xXưởng thép Kasil được thành lập năm 1747, nổi tiếng khắp đất nước nhờ chất lượng sản phẩm làm ra. Năm 1910 (thời điểm bức ảnh ra đời), Kasil có đội ngũ lao động khổng lồ, lên đến hơn 3.000 người.Samarkand, thành phố lớn thứ hai ở Uzbekistan, từng thuộc địa của đế quốc Nga. Đây là nơi sản xuất ra các loại tơ lụa, vải len và thảm… nổi tiếng của con đường tơ lụa Trung Á.Thị trấn cổ xưa Suzdal, nằm bên dòng sông Kamenka (phía bắc Moscow), từng là một thế lực lớn của vùng Trung Á. Nhưng sức mạnh của Suzdal mất dần khi Liên Xô nổi lên thành cường quốc trong khu vực. Bức ảnh trên được chụp năm 1912.Làng Kolchedan ở vùng núi Ural là trung tâm của hoạt động khai thác mỏ đá sa thạch hơn 100 năm trước.Nhiếp ảnh gia Prokudin-Gorskii tự chụp cảnh ông ngồi bên con sông Korolistskali, gần cảng biển Batumi (Georgia).
Một góc thị trấn của Tobolsk, nơi từng là căn cứ quân sự, trung tâm hành chính và chính trị của Nga ở Siberia. Ngày nay, hơn 2.000 bức ảnh của Sergei vẫn được lưu trữ, bảo quản tại Thư viện Quốc hội Nga.
Hình ảnh thành phố Tbilisi (thủ đô của Gruzia) trong giai đoạn đầu thế kỷ 20. Gruzia sáp nhập vào đế quốc Nga năm 1801 và giành được độc lập sau khi Liên Xô sụp đổ.
Giai đoạn Thế chiến thứ I, các ngành công nghiệp của Nga phát triển nhanh chóng. Prokudin-Gorskii đã đi nhiều nơi và ghi nhận sự thay đổi trong đời sống, sinh hoạt của người dân. Bức ảnh trên chụp một gia đình 4 người cùng làm nghề khai thác đá ở vùng núi Ural (Ekaterinburg).
Bức ảnh chụp năm 1912 tại thị trấn Denivo, nơi các công nhân và quản đốc chuẩn bị đổ nền móng bê tông xây dựng con đập bắt ngang sông Oka.
Cầu móng bê tông, khung sắt bắt ngang sông Kama (thành phố Perm). Cây cầu được xây dụng phục vụ tuyến đường sắt dài 6.000 dặm, từ miền trung nước Nga đến Thái Bình Dương.
Prokudin-Gorskii điều khiển chiếc xe thô sơ chạy trên đường ray kết nối giữa Petrograd (Saint Petersburg) với Murmansk, thành phố cuối cùng được thành lập trong triều đại phong kiến đế quốc Nga.
Nằm trên đảo Stolobnyi, tu viện St. Nil' được khởi công xây dựng năm 1528 và là tu viện lớn nhất, giàu có nhất đế quốc Nga những năm 1600. Theo Thư viện Quốc hội Nga, tòa nhà đã bị chính phủ Liên Xô ra lệnh đóng cửa vào năm 1927, trước khi trở về với Giáo hội chính thống Nga năm 1990.
Trang trại và nhà máy chế biến chè Chakva, nằm ven bờ Biển Đen (thành phố Batumi, Georgia), là một trong những nơi cung cấp trà lớn nhất cho đế quốc Nga.
Thị trấn Borzhomi (Georgia), nằm bên trong dãy núi Caucasus nằm dưới quyền kiểm soát của đế quốc Nga những năm 1820. Do có nhiều suối nước nóng, nơi đây nhanh chóng biến thành khu du lịch nổi tiếng dành cho giới thượng lưu.
xXưởng thép Kasil được thành lập năm 1747, nổi tiếng khắp đất nước nhờ chất lượng sản phẩm làm ra. Năm 1910 (thời điểm bức ảnh ra đời), Kasil có đội ngũ lao động khổng lồ, lên đến hơn 3.000 người.
Samarkand, thành phố lớn thứ hai ở Uzbekistan, từng thuộc địa của đế quốc Nga. Đây là nơi sản xuất ra các loại tơ lụa, vải len và thảm… nổi tiếng của con đường tơ lụa Trung Á.
Thị trấn cổ xưa Suzdal, nằm bên dòng sông Kamenka (phía bắc Moscow), từng là một thế lực lớn của vùng Trung Á. Nhưng sức mạnh của Suzdal mất dần khi Liên Xô nổi lên thành cường quốc trong khu vực. Bức ảnh trên được chụp năm 1912.
Làng Kolchedan ở vùng núi Ural là trung tâm của hoạt động khai thác mỏ đá sa thạch hơn 100 năm trước.
Nhiếp ảnh gia Prokudin-Gorskii tự chụp cảnh ông ngồi bên con sông Korolistskali, gần cảng biển Batumi (Georgia).