• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
TRENDING KHÁM XÉT CÔNG TY F88 DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI CÔNG VIÊN ĐẠI GIA BUÔN LỢN Xem thêm các dòng sự kiện
  • Kho tri thức

Ngắm bộ sưu tập tượng Phật cổ đẳng cấp quốc tế ở Sài Gòn

Cập nhật lúc: 06:42 29/08/2021

Với hàng chục bức tượng Phật trăm tuổi đến từ các nền văn hóa Phật giáo lớn như Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Đông Nam Á và cả Việt Nam, bộ sưu tập tượng Phật cổ châu Á của Bảo tàng Lịch sử TP. HCM thực sự mang đẳng cấp quốc tế.

  • Cảnh đúc tượng Phật khổng lồ ở Hà Nội 70 năm trước
  • Cận cảnh những bức đại tượng phật của Việt Nam
Quốc Lê
Sự kiện: Khám Phá Việt Nam di sản di tích Việt Nam
Chia sẻ
Trang: 1/13

Tượng A Di Đà tọa thiền bằng đồng của Tây Tạng, thế kỷ 19, thuộc sưu tập chuyên đề tượng Phật cổ châu Á của Bảo tàng Lịch sử TP HCM. Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất của nhân loại, do Đức Thích Ca Mâu Ni sáng lập tại miền Bắc Ấn Độ vào khoàng thế kỷ 6 TCN.Tượng Phật bằng gỗ sơn thếp vàng của Trung Hoa, thế kỷ 17. Từ thế kỷ 1-3 TCN, thông qua các tuyến đường thương mại cổ, Phật giáo theo chân các tu sĩ Ấn Độ đi qua Tây Tạng, Trung Á đến Trung Hoa.Khám thờ Phật bằng gỗ sơn thếp vàng của Nhật Bản, thế kỷ 18. Từ Trung Hoa, Phật giáo tiếp tục được du nhập vào Nhật Bản, Triều Tiên và miền Bắc Việt Nam. Nhánh Phật giáo phía Bắc này được gọi là phái Bắc Tông hay Đại thừa.Tượng Phật nhập Niết Bản bằng đồng của Thái Lan, thế kỷ 15. Ở phía Nam, Phật giáo được truyền từ Ấn Độ đến các nước Nam Á và Đông Nam Á như Srilanka, Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia... Nhánh Phật giáo được gọi là Nam Tông, Tiểu Thừa hay Phật giáo nguyên thủy.Tượng ngài Tuyết Sơn bằng kim loại phủ sơn của Việt Nam, thế kỷ 19. Khi du nhập vào các nước, Phật giáo đã hòa nhập với tín ngưỡng bản địa, hình thành nên những sắc thái văn hóa Phật giáo đặc trưng, thể hiện qua các công trình kiến trúc, hình thức thờ cúng, nghệ thuật tạo tượng.Tượng Hộ pháp bằng đồng của Tây Tạng, thế kỷ 19. Tượng Phật giáo Tây Tạng phát triển dưới ảnh hưởng của các phong cách nghệ thuật Ấn Độ, Nepal, Kashmir và Trung Hoa cổ, với nét đặc trưng là sự độc tôn của chất liệu đồng.Tượng Quan Âm bằng đồng của Trung Hoa, thế kỷ 18. Tượng Phật giáo Trung Hoa thuở sơ khai chịu ảnh hưởng phong cách Gupta (Ấn Độ), đến thời Đường đã phát triển bản sắc riêng độc đáo. Hình tượng Bồ Tát, đặc biệt là Quan Thế Âm có vị trí quan trọng trong các ngôi chùa Trung Hoa.Tượng Quan Âm bằng gỗ của Nhật Bản, thế kỷ 17. Thời kỳ đầu, tượng Phật Nhật Bản chịu ảnh hưởng nghệ thuật Gupta (Ấn Độ) và nhà Đường, nhưng sau đó đã phát triển bản sắc riêng. Sự tinh xảo trong từng đường nét là điều làm nên sức hút của tượng Phật giáo ở xứ hoa anh đào.Tượng Phật và rắn thần Naga bằng đá của Campuchia, thế kỷ 15. Khi hòa nhập vào xã hội Đông Nam Á, Phật giáo đã được dung hợp với các truyền thống tín ngưỡng khác như Bà La Môn giáo và tín ngưỡng bản địa để tạo nên bản sắc riêng ở từng vương quốc.Tượng Phật bằng đồng của Lào, thế kỷ 17-18. Nhìn chung, các bức tượng Phật giáo Đông Nam Á được tạo hình khá giản dị, ít khi có hoa văn cầu kì, bởi theo triết lí hệ phái Nam Tông, Đức Phật là một người bình thường, cũng ăn, ngủ, nghỉ như chúng sinh.Tượng Phật Thích Ca sơ sinh bằng gỗ sơn son thếp vàng của Việt Nam, thế kỷ 19. Thuở sơ khai, tượng phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ (phía Nam) và Trung Hoa (phía Bắc). Đến thế kỷ 10, tượng Phật Việt Nam đã hình thành bản sắc riêng và phát triển rực rỡ từ thế kỷ 16.Tượng Quan Âm Tống Tử bằng gỗ sơn thếp vàng của Việt Nam, thế kỷ 19. Tượng Phật ở các ngôi chùa Việt giai đoạn thế kỷ 16-19 được tạo tác với với sự đa dạng về chất liệu và cách thức thể hiện, mang phong cách riêng biệt, thể hiện sự tiếp biến giữa Phật giáo và tín ngưỡng bản địa...Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.

Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon
Tượng A Di Đà tọa thiền bằng đồng của Tây Tạng, thế kỷ 19, thuộc sưu tập chuyên đề tượng Phật cổ châu Á của Bảo tàng Lịch sử TP HCM. Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất của nhân loại, do Đức Thích Ca Mâu Ni sáng lập tại miền Bắc Ấn Độ vào khoàng thế kỷ 6 TCN.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-2
Tượng Phật bằng gỗ sơn thếp vàng của Trung Hoa, thế kỷ 17. Từ thế kỷ 1-3 TCN, thông qua các tuyến đường thương mại cổ, Phật giáo theo chân các tu sĩ Ấn Độ đi qua Tây Tạng, Trung Á đến Trung Hoa.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-3
Khám thờ Phật bằng gỗ sơn thếp vàng của Nhật Bản, thế kỷ 18. Từ Trung Hoa, Phật giáo tiếp tục được du nhập vào Nhật Bản, Triều Tiên và miền Bắc Việt Nam. Nhánh Phật giáo phía Bắc này được gọi là phái Bắc Tông hay Đại thừa.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-4
Tượng Phật nhập Niết Bản bằng đồng của Thái Lan, thế kỷ 15. Ở phía Nam, Phật giáo được truyền từ Ấn Độ đến các nước Nam Á và Đông Nam Á như Srilanka, Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia... Nhánh Phật giáo được gọi là Nam Tông, Tiểu Thừa hay Phật giáo nguyên thủy.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-5
Tượng ngài Tuyết Sơn bằng kim loại phủ sơn của Việt Nam, thế kỷ 19. Khi du nhập vào các nước, Phật giáo đã hòa nhập với tín ngưỡng bản địa, hình thành nên những sắc thái văn hóa Phật giáo đặc trưng, thể hiện qua các công trình kiến trúc, hình thức thờ cúng, nghệ thuật tạo tượng.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-6
Tượng Hộ pháp bằng đồng của Tây Tạng, thế kỷ 19. Tượng Phật giáo Tây Tạng phát triển dưới ảnh hưởng của các phong cách nghệ thuật Ấn Độ, Nepal, Kashmir và Trung Hoa cổ, với nét đặc trưng là sự độc tôn của chất liệu đồng.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-7
Tượng Quan Âm bằng đồng của Trung Hoa, thế kỷ 18. Tượng Phật giáo Trung Hoa thuở sơ khai chịu ảnh hưởng phong cách Gupta (Ấn Độ), đến thời Đường đã phát triển bản sắc riêng độc đáo. Hình tượng Bồ Tát, đặc biệt là Quan Thế Âm có vị trí quan trọng trong các ngôi chùa Trung Hoa.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-8
Tượng Quan Âm bằng gỗ của Nhật Bản, thế kỷ 17. Thời kỳ đầu, tượng Phật Nhật Bản chịu ảnh hưởng nghệ thuật Gupta (Ấn Độ) và nhà Đường, nhưng sau đó đã phát triển bản sắc riêng. Sự tinh xảo trong từng đường nét là điều làm nên sức hút của tượng Phật giáo ở xứ hoa anh đào.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-9
Tượng Phật và rắn thần Naga bằng đá của Campuchia, thế kỷ 15. Khi hòa nhập vào xã hội Đông Nam Á, Phật giáo đã được dung hợp với các truyền thống tín ngưỡng khác như Bà La Môn giáo và tín ngưỡng bản địa để tạo nên bản sắc riêng ở từng vương quốc.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-10
Tượng Phật bằng đồng của Lào, thế kỷ 17-18. Nhìn chung, các bức tượng Phật giáo Đông Nam Á được tạo hình khá giản dị, ít khi có hoa văn cầu kì, bởi theo triết lí hệ phái Nam Tông, Đức Phật là một người bình thường, cũng ăn, ngủ, nghỉ như chúng sinh.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-11
Tượng Phật Thích Ca sơ sinh bằng gỗ sơn son thếp vàng của Việt Nam, thế kỷ 19. Thuở sơ khai, tượng phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ (phía Nam) và Trung Hoa (phía Bắc). Đến thế kỷ 10, tượng Phật Việt Nam đã hình thành bản sắc riêng và phát triển rực rỡ từ thế kỷ 16.
Ngam bo suu tap tuong Phat co dang cap quoc te o Sai Gon-Hinh-12
Tượng Quan Âm Tống Tử bằng gỗ sơn thếp vàng của Việt Nam, thế kỷ 19. Tượng Phật ở các ngôi chùa Việt giai đoạn thế kỷ 16-19 được tạo tác với với sự đa dạng về chất liệu và cách thức thể hiện, mang phong cách riêng biệt, thể hiện sự tiếp biến giữa Phật giáo và tín ngưỡng bản địa...
Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.

Tin tài trợ

  • Tập đoàn Danh Khôi từ có lãi thành lỗ 73 tỷ đồng sau kiểm toán

    Tập đoàn Danh Khôi từ có lãi thành lỗ 73 tỷ đồng sau kiểm toán

    Vi phạm công bố thông tin, doanh nghiệp chăn nuôi bị phạt 125 triệu

    Vi phạm công bố thông tin, doanh nghiệp chăn nuôi bị phạt 125 triệu

    Những vướng mắc nào khiến nhà ở xã hội chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư?

    Những vướng mắc nào khiến nhà ở xã hội chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư?

  • Lỗ lũy kế 7.003 tỷ, HNG vi phạm một số điều khoản vay ngân hàng

    Lỗ lũy kế 7.003 tỷ, HNG vi phạm một số điều khoản vay ngân hàng

    HAG nói gì với 2.633 tỷ quá hạn thanh toán, kiểm toán nghi ngờ hoạt động?

    HAG nói gì với 2.633 tỷ quá hạn thanh toán, kiểm toán nghi ngờ hoạt động?

    Chủ tịch và CEO Golden Gate nhận hàng tỷ đồng từ mức cổ tức khủng

    Chủ tịch và CEO Golden Gate nhận hàng tỷ đồng từ mức cổ tức khủng

  • Ma trận dâu tây giá bèo

    Ma trận dâu tây giá bèo

    Vì sao lãi ròng sau kiểm toán của Dabaco lao dốc từ 150 tỷ xuống 5 tỷ đồng?

    Vì sao lãi ròng sau kiểm toán của Dabaco lao dốc từ 150 tỷ xuống 5 tỷ đồng?

    Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành từ 3/4

    Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành từ 3/4

Tin tức Kho tri thức mới nhất

  • 3 tuổi có đức mặc sức mà ăn, đạp trúng hố vàng tháng 4/2023

    3 tuổi có đức mặc sức mà ăn, đạp trúng hố vàng tháng 4/2023

  • Bí mật vũ khí tự sát điệp viên thời Chiến tranh Lạnh thường mang theo

    Bí mật vũ khí tự sát điệp viên thời Chiến tranh Lạnh thường mang theo

  • Bất ngờ những sự trùng hợp khó tin trong lịch sử Trung Quốc

    Bất ngờ những sự trùng hợp khó tin trong lịch sử Trung Quốc

  • Ám khí khủng khiếp nhất Thiên Long Bát Bộ, nạn nhân “sống không bằng chết“

    Ám khí khủng khiếp nhất Thiên Long Bát Bộ, nạn nhân “sống không bằng chết“

  • Tuần mới (3/4 - 9/4/2023), 3 con giáp vận khí vút cao, ước gì được nấy

    Tuần mới (3/4 - 9/4/2023), 3 con giáp vận khí vút cao, ước gì được nấy

  • Bí ẩn cặp song sinh Ấn Độ kể vanh vách cuộc sống kiếp trước

    Bí ẩn cặp song sinh Ấn Độ kể vanh vách cuộc sống kiếp trước

Tin hình ảnh mới

  • Khách mua xe Ford F-150 Lightning đầu tiên đã lời gấp rưỡi

    Khách mua xe Ford F-150 Lightning đầu tiên đã lời gấp rưỡi

  • Phân tích ADN, bí mật gây sốc về cái chết của Beethoven được tiết lộ

    Phân tích ADN, bí mật gây sốc về cái chết của Beethoven được tiết lộ

  • 3 tuổi có đức mặc sức mà ăn, đạp trúng hố vàng tháng 4/2023

    3 tuổi có đức mặc sức mà ăn, đạp trúng hố vàng tháng 4/2023

  • Vườn cây trái trĩu quả trong biệt thự như lâu đài của Giáng My

    Vườn cây trái trĩu quả trong biệt thự như lâu đài của Giáng My

  • Những điểm cắm trại gần Hà Nội vừa rẻ, vừa “chill“

    Những điểm cắm trại gần Hà Nội vừa rẻ, vừa “chill“

  • Bí mật vũ khí tự sát điệp viên thời Chiến tranh Lạnh thường mang theo

    Bí mật vũ khí tự sát điệp viên thời Chiến tranh Lạnh thường mang theo

  • Ferrari F8 Spider hơn 23 tỷ đầu tiên về Việt Nam thay “áo mới”

    Ferrari F8 Spider hơn 23 tỷ đầu tiên về Việt Nam thay “áo mới”

  • Tiên Nguyễn khoe ảnh gia đình, nhan sắc mẹ trẻ đẹp xuất sắc

    Tiên Nguyễn khoe ảnh gia đình, nhan sắc mẹ trẻ đẹp xuất sắc

  • Quân Nga tràn ngập Nhà máy AZOM, quyết tâm bao vây Bakhmut

    Quân Nga tràn ngập Nhà máy AZOM, quyết tâm bao vây Bakhmut

  • Cười vỡ bụng với những cú “siêu lừa” ngày Cá tháng tư

    Cười vỡ bụng với những cú “siêu lừa” ngày Cá tháng tư

  • Vợ kém 11 tuổi của Anh Tuấn “Phố trong làng” ngày càng quyến rũ

    Vợ kém 11 tuổi của Anh Tuấn “Phố trong làng” ngày càng quyến rũ

  • Nhịn ăn tối để giảm cân, cách làm sai khiến cơ thể suy kiệt

    Nhịn ăn tối để giảm cân, cách làm sai khiến cơ thể suy kiệt

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
Hội Báo Toàn Quốc 2023 Xem Phong Thuy Đọc Báo Gia Xang Dau Món Ăn Ngon Chăm Sóc Bà Bầu Trang Điểm Làm Đẹp Máy Bay Mất Tích Phiến Quân Is Lãnh Đạo Kim Jong-un Hot Girl Hot Boy Trương Hình Dư Xem Tuoi Lam An Con số may mắn hôm nay Thủ Tướng Lý Quang Diệu Đề Thi Môn Toán Đề Thi Môn Văn Đề Thi Môn Hóa Học Đề thi tốt nghiệp THPT 2022 Đề Thi Môn Tiếng Anh

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Trụ sở: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu