Ảnh tư liệu về trẻ em dị tật do di chứng chất độc da cam từ thời chiến tranh Việt Nam được lưu trữ tại Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Việt, 19 tuổi, vốn là một nửa của cặp sinh đôi dính liền Việt - Đức, đang được nhân viên y tế của bệnh viện Từ Dũ làm vệ sinh. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Các ý tá tắm rửa cho Việt. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Việt bên Đức, người anh em song sinh dính liền của mình. Khác với Việt, Đức có thể di chuyển bằng xe lăn và đến trường học. Người ôm Việt là bà Lâm Thị Quế, mẹ cặp song sinh - Việt Đức, sống tại bệnh viện để chăm sóc hai con. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Một bé trai trong phòng điều trị trẻ em chịu hậu quả của chất độc da cam ở Bệnh viện Từ Dũ. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Chị Lê Thị Linh đã được phẫu thuật thẩm mỹ để sửa lại khuôn mặt biến dạng do chất độc da cam, TP HCM năm 2000. Con trai chị, bé Đỗ Minh Trí may mắn không chịu di chứng nào từ mẹ. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Phòng phục hồi chức năng tại Làng Hòa Bình ở Huế, nơi các trẻ em là nạn nhân của di chứng chất độc da cam thế hệ thứ 2 và thứ 3 được chăm sóc và tập luyện vận động. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Các phụ huynh đến chăm sóc con em mình tại Làng Hòa Bình ở Huế năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Hai mẹ con ở Làng Hòa Bình. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Bé gái Đỗ Thùy Vân bên em trai và mẹ. Cả hai em bị bại não do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Ông Đỗ Minh Tâm, cha bé Vân ôm con gái trong lòng. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Ảnh tư liệu về trẻ em dị tật do di chứng chất độc da cam từ thời chiến tranh Việt Nam được lưu trữ tại Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Việt, 19 tuổi, vốn là một nửa của cặp sinh đôi dính liền Việt - Đức, đang được nhân viên y tế của bệnh viện Từ Dũ làm vệ sinh. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Các ý tá tắm rửa cho Việt. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Việt bên Đức, người anh em song sinh dính liền của mình. Khác với Việt, Đức có thể di chuyển bằng xe lăn và đến trường học. Người ôm Việt là bà Lâm Thị Quế, mẹ cặp song sinh - Việt Đức, sống tại bệnh viện để chăm sóc hai con. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Một bé trai trong phòng điều trị trẻ em chịu hậu quả của chất độc da cam ở Bệnh viện Từ Dũ. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Chị Lê Thị Linh đã được phẫu thuật thẩm mỹ để sửa lại khuôn mặt biến dạng do chất độc da cam, TP HCM năm 2000. Con trai chị, bé Đỗ Minh Trí may mắn không chịu di chứng nào từ mẹ. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Phòng phục hồi chức năng tại Làng Hòa Bình ở Huế, nơi các trẻ em là nạn nhân của di chứng chất độc da cam thế hệ thứ 2 và thứ 3 được chăm sóc và tập luyện vận động. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Các phụ huynh đến chăm sóc con em mình tại Làng Hòa Bình ở Huế năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Hai mẹ con ở Làng Hòa Bình. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Bé gái Đỗ Thùy Vân bên em trai và mẹ. Cả hai em bị bại não do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Ông Đỗ Minh Tâm, cha bé Vân ôm con gái trong lòng. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.