Phần đầu to bất thường của em bé Minh Hải, một nạn nhân của chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam được chăm sóc ở Làng trẻ Hòa Bình, Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkin / Magnum Photos.Trong phòng lưu trữ các thai nhi di tật do di chứng chất độc da ca ở Bệnh viện Từ Dũ. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Cận cảnh một số mẫu hài nhi dị tật. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Hai em bé sơ sinh bị dị tật được chăm sóc ở Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM. Các bác sĩ phỏng đoán chất độc da cam là nguyên nhân gây nên tình trạng của hai em. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Thiếu tướng Nguyễn Đôn Tự bên người con gái Nguyễn Vũ Hà Lan, 27 tuổi, bị tàn tật do di chứng chất độc da cam, Hà Nội năm 2000. Tướng Tự đã bị nhiễm chất độc da cam khi vào Nam chiến đấu. Trước đó ông đã có một người con gái bình thường. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Chị Trần Thị Hương, 33 tuổi, sống ở ngoại ô TP HCM, phải mang một khuôn mặt khủng khiếp do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Chị Trần Thị Hương và người mẹ già. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Chị Trương Thị Thúy bên con gái 6 tuổi bị thiểu năng trí tuệ và mù bẩm sinh do di chứng chất độc da cam ở làng Cam Nghĩa, Quảng Trị năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Một người con trai lớn của chị Thúy phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Ảnh: Chris Steele-Perkins / Magnum PhotosLê Thị Dẻo, 19 tuổi, bị thiểu năng và tàn tật bẩm sinh, là con gái bà Nguyễn Thị Huyền, 60 tuổi, một người làng Cam Nghĩa - ngôi làng từng bị quân đội Mỹ rải chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Bà Nguyễn Thị huyền bón cho con gái ăn. Bên cạnh là người con trai 31 tuổi, bị chậm phát triển về thể chất và trí não do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Bà Lý Thị Mít, 52 tuổi, người làng Cam Nghĩa có cả hai con bị tàn tật bẩm sinh do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.Người mẹ của bà Mít chăm sóc một người cháu nhỏ của mình. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Phần đầu to bất thường của em bé Minh Hải, một nạn nhân của chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam được chăm sóc ở Làng trẻ Hòa Bình, Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkin / Magnum Photos.
Trong phòng lưu trữ các thai nhi di tật do di chứng chất độc da ca ở Bệnh viện Từ Dũ. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Cận cảnh một số mẫu hài nhi dị tật. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Hai em bé sơ sinh bị dị tật được chăm sóc ở Bệnh viện Từ Dũ, TP HCM. Các bác sĩ phỏng đoán chất độc da cam là nguyên nhân gây nên tình trạng của hai em. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Thiếu tướng Nguyễn Đôn Tự bên người con gái Nguyễn Vũ Hà Lan, 27 tuổi, bị tàn tật do di chứng chất độc da cam, Hà Nội năm 2000. Tướng Tự đã bị nhiễm chất độc da cam khi vào Nam chiến đấu. Trước đó ông đã có một người con gái bình thường. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Chị Trần Thị Hương, 33 tuổi, sống ở ngoại ô TP HCM, phải mang một khuôn mặt khủng khiếp do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Chị Trần Thị Hương và người mẹ già. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Chị Trương Thị Thúy bên con gái 6 tuổi bị thiểu năng trí tuệ và mù bẩm sinh do di chứng chất độc da cam ở làng Cam Nghĩa, Quảng Trị năm 2000. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Một người con trai lớn của chị Thúy phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Ảnh: Chris Steele-Perkins / Magnum Photos
Lê Thị Dẻo, 19 tuổi, bị thiểu năng và tàn tật bẩm sinh, là con gái bà Nguyễn Thị Huyền, 60 tuổi, một người làng Cam Nghĩa - ngôi làng từng bị quân đội Mỹ rải chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Bà Nguyễn Thị huyền bón cho con gái ăn. Bên cạnh là người con trai 31 tuổi, bị chậm phát triển về thể chất và trí não do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Bà Lý Thị Mít, 52 tuổi, người làng Cam Nghĩa có cả hai con bị tàn tật bẩm sinh do di chứng chất độc da cam. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.
Người mẹ của bà Mít chăm sóc một người cháu nhỏ của mình. Ảnh: Chris Steele-Perkins/ Magnum Photos.