Một cựu quân nhân từng lái xe 7 năm trên đường Trường Sơn đứng bên miệng hố được gây ra bởi một quả bom Mỹ suýt rơi trúng xe của ông năm 1971, thung lũng A Sầu, Thừa Thiên Huế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comVỏ quả "bom mẹ" CBU25 từ thời chiến tranh Việt Nam được tìm thấy gần bàn Y Leng (Minh Hóa, Quảng Bình). Một quả bom mẹ này chứa 350 quả bom con BLU-46, còn gọi là bom bi quả ổi. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comVỏ quả "bom mẹ" được sử dụng làm bậc tam cấp tại một nhà dân ở Phong Nha, Quảng Bình. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comXác một xe ủi quân Giải phóng dùng để rà phá bom mìn nằm gần đèo Mụ Giạ (Quảng Bình). Chiếc xe này bị máy bay Mỹ phá hủy từ năm 1968. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột thùng xăng ngầm nằm trong hệ thống vận chuyển xăng dầu đường Trường Sơn được đào lên và chuẩn bị đưa đi tái chế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột đầu đường ống của hệ đường ống xăng dầu đường Trường Sơn phát lộ trên mặt đất. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột đoạn đường ống dẫn dầu của đường Trường Sơn cũ được tái sử dụng làm đường ống dẫn nước vào ao cá của người dân ở A Lưới, Thừa Thiên - Huế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comNgười dân đánh bắt cá trong ao ở thung lũng A Lưới. Nguồn cá ở nơi đây được cảnh báo là có thể chứa nồng độ dioxin dưới ngưỡng an toàn cho sức khỏe con người do toàn bộ khu vực đã chịu ảnh hưởng nặng nề của chất độc da cam/dioxin trong chiến tranh. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comPhế liệu chiến tranh do các chiến sĩ biên phòng khu vực đèo Mụ Giạ thu nhặt. Thời chiến tranh Việt Nam, con đèo này là "nút thắt" giao thông quan trọng của đường Trường Sơn, nơi thường diễn ra những vụ oanh tạc dữ dội của không quân Mỹ. Nhiều máy bay Mỹ đã bị bắn hạ tại đây. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comNgười dân thu nhặt phế liệu chiến tranh tại Khu Phi quân sự vĩ tuyến 17 ở Quảng Trị. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comNgười dân trục vớt những gì còn lại của cây cầu bị đánh sập thời chiến tranh Việt Nam ở Khe Ve (Minh Hóa, Quảng Bình) để bán phế liệu. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comPhế liệu chiến tranh tại một điểm thu gom gần Khe Sanh đang chờ được xử lý. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột bãi phế liệu chiến tranh ở Khu Phi quân sự vĩ tuyến 17. Nơi đây có cả một "bộ sưu tập" các loại đạn pháo từng được dùng trong chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một cựu quân nhân từng lái xe 7 năm trên đường Trường Sơn đứng bên miệng hố được gây ra bởi một quả bom Mỹ suýt rơi trúng xe của ông năm 1971, thung lũng A Sầu, Thừa Thiên Huế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Vỏ quả "bom mẹ" CBU25 từ thời chiến tranh Việt Nam được tìm thấy gần bàn Y Leng (Minh Hóa, Quảng Bình). Một quả bom mẹ này chứa 350 quả bom con BLU-46, còn gọi là bom bi quả ổi. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Vỏ quả "bom mẹ" được sử dụng làm bậc tam cấp tại một nhà dân ở Phong Nha, Quảng Bình. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Xác một xe ủi quân Giải phóng dùng để rà phá bom mìn nằm gần đèo Mụ Giạ (Quảng Bình). Chiếc xe này bị máy bay Mỹ phá hủy từ năm 1968. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một thùng xăng ngầm nằm trong hệ thống vận chuyển xăng dầu đường Trường Sơn được đào lên và chuẩn bị đưa đi tái chế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một đầu đường ống của hệ đường ống xăng dầu đường Trường Sơn phát lộ trên mặt đất. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một đoạn đường ống dẫn dầu của đường Trường Sơn cũ được tái sử dụng làm đường ống dẫn nước vào ao cá của người dân ở A Lưới, Thừa Thiên - Huế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Người dân đánh bắt cá trong ao ở thung lũng A Lưới. Nguồn cá ở nơi đây được cảnh báo là có thể chứa nồng độ dioxin dưới ngưỡng an toàn cho sức khỏe con người do toàn bộ khu vực đã chịu ảnh hưởng nặng nề của chất độc da cam/dioxin trong chiến tranh. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Phế liệu chiến tranh do các chiến sĩ biên phòng khu vực đèo Mụ Giạ thu nhặt. Thời chiến tranh Việt Nam, con đèo này là "nút thắt" giao thông quan trọng của đường Trường Sơn, nơi thường diễn ra những vụ oanh tạc dữ dội của không quân Mỹ. Nhiều máy bay Mỹ đã bị bắn hạ tại đây. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Người dân thu nhặt phế liệu chiến tranh tại Khu Phi quân sự vĩ tuyến 17 ở Quảng Trị. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Người dân trục vớt những gì còn lại của cây cầu bị đánh sập thời chiến tranh Việt Nam ở Khe Ve (Minh Hóa, Quảng Bình) để bán phế liệu. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Phế liệu chiến tranh tại một điểm thu gom gần Khe Sanh đang chờ được xử lý. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một bãi phế liệu chiến tranh ở Khu Phi quân sự vĩ tuyến 17. Nơi đây có cả một "bộ sưu tập" các loại đạn pháo từng được dùng trong chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com