Một cựu binh từng lái xe trên đường Trường Sơn đứng bên một miệng hố bom ngập nước chứa các vỉ sắt không quân Mỹ dùng cho đường băng dã chiến, được quân Giải phóng tái sử dụng làm tấm lót cho những con đường trơn trượt lầy lội do Mỹ rải hóa chất ở Trường Sơn. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comĐường băng sân bay cũ ở Khe Sanh (Hướng Hóa, Quảng Trị), cứ điểm lớn do Mỹ thiết lập để khống chế đường Trường Sơn. Một cuộc chiến khốc liệt đã diễn ra ở nơi đây năm 1968 với thắng lợi chiến lược thuộc về lực lượng Giải phóng. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comXác xe tăng T-54 của quân Giải phóng bị chôn vùi trong một hố bom ở đường Trường Sơn. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comÔng Nguyễn Văn Túc viếng mộ người con trai hi sinh trên đường Trường Sơn năm 1972, khi 22 tuổi. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột cựu binh từng lái xe trên đường Trường Sơn cho con gái xem một chiếc sáo tre và đàn guitar làm từ thùng thiếc từng được sử dụng thời chiến tranh Việt Nam trong bảo tàng ở Huế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comChiếc xe bọc thép phá bom được trang bị một nam châm điện khổng lồ để kích nổ các quả bom từ ở khoảng cách an toàn, được trưng bày tại đại bản doanh của Đoàn 559 (đoàn công binh và vận tải quân sự chiến lược phụ trách vận tải trên tuyến đường Trường Sơn) tại thị xã Hà Đông (Hà Tây cũ). Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột cô bé người dân tộc thiểu số đeo trên lưng một bình đựng nước làm từ ống pháo sáng của Mỹ. Quân Mỹ thường thả pháo sáng vào ban đêm để phát hiện và đánh phá những chiếc xe tải di chuyển trên đường Trường Sơn. Các ống pháo sáng làm bằng nhôm chống gỉ, được coi là một vật dụng có giá trị của người nghèo. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comLực lượng công binh mở rộng một tuyến đường ở Trường Sơn. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comCác chiến sĩ trong cuộc tấp huấn tải đạn và gạo xuyên rừng Trường Sơn bằng xe đạp. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột số chiến sĩ thồ hàng trên lưng trong cuộc tập huấn diễn ra dọc biên giới Việt Lào. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comCuộc tập huấn tái hiện gần như chính xác hoạt động tiếp vận của quân Giải phóng thời kháng chiến chống Mỹ. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comMột tài xế ngồi trên chiếc xe ngụy trang bằng lá cây, cửa và nóc xe lắp giàn tre để bảo vệ xe trước hỏa của kẻ thù. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.comThiếu tướng Võ Bẩm (1915-2008), Tư lệnh đầu tiên của Đoàn 559, người được coi là "cha đẻ" của đường Trường Sơn trên bộ tại nhà riêng. Trước mặt ông là bức tranh vẽ lại thời khắc Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm và yêu cầu ông thiết lập tuyến đường xuyên dãy Trường Sơn dẫn vào miền Nam năm 1959. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một cựu binh từng lái xe trên đường Trường Sơn đứng bên một miệng hố bom ngập nước chứa các vỉ sắt không quân Mỹ dùng cho đường băng dã chiến, được quân Giải phóng tái sử dụng làm tấm lót cho những con đường trơn trượt lầy lội do Mỹ rải hóa chất ở Trường Sơn. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Đường băng sân bay cũ ở Khe Sanh (Hướng Hóa, Quảng Trị), cứ điểm lớn do Mỹ thiết lập để khống chế đường Trường Sơn. Một cuộc chiến khốc liệt đã diễn ra ở nơi đây năm 1968 với thắng lợi chiến lược thuộc về lực lượng Giải phóng. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Xác xe tăng T-54 của quân Giải phóng bị chôn vùi trong một hố bom ở đường Trường Sơn. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Ông Nguyễn Văn Túc viếng mộ người con trai hi sinh trên đường Trường Sơn năm 1972, khi 22 tuổi. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một cựu binh từng lái xe trên đường Trường Sơn cho con gái xem một chiếc sáo tre và đàn guitar làm từ thùng thiếc từng được sử dụng thời chiến tranh Việt Nam trong bảo tàng ở Huế. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Chiếc xe bọc thép phá bom được trang bị một nam châm điện khổng lồ để kích nổ các quả bom từ ở khoảng cách an toàn, được trưng bày tại đại bản doanh của Đoàn 559 (đoàn công binh và vận tải quân sự chiến lược phụ trách vận tải trên tuyến đường Trường Sơn) tại thị xã Hà Đông (Hà Tây cũ). Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một cô bé người dân tộc thiểu số đeo trên lưng một bình đựng nước làm từ ống pháo sáng của Mỹ. Quân Mỹ thường thả pháo sáng vào ban đêm để phát hiện và đánh phá những chiếc xe tải di chuyển trên đường Trường Sơn. Các ống pháo sáng làm bằng nhôm chống gỉ, được coi là một vật dụng có giá trị của người nghèo. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Lực lượng công binh mở rộng một tuyến đường ở Trường Sơn. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Các chiến sĩ trong cuộc tấp huấn tải đạn và gạo xuyên rừng Trường Sơn bằng xe đạp. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một số chiến sĩ thồ hàng trên lưng trong cuộc tập huấn diễn ra dọc biên giới Việt Lào. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Cuộc tập huấn tái hiện gần như chính xác hoạt động tiếp vận của quân Giải phóng thời kháng chiến chống Mỹ. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Một tài xế ngồi trên chiếc xe ngụy trang bằng lá cây, cửa và nóc xe lắp giàn tre để bảo vệ xe trước hỏa của kẻ thù. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com
Thiếu tướng Võ Bẩm (1915-2008), Tư lệnh đầu tiên của Đoàn 559, người được coi là "cha đẻ" của đường Trường Sơn trên bộ tại nhà riêng. Trước mặt ông là bức tranh vẽ lại thời khắc Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm và yêu cầu ông thiết lập tuyến đường xuyên dãy Trường Sơn dẫn vào miền Nam năm 1959. Ảnh: Philip Jones Griffiths - Magnumphotos.com