Đây là ảnh phiếu mua thịt cơ động. Số lượng mua nhiều nhất là 1kg. Trong thời kỳ bao cấp, thịt chỉ là thứ yếu, gạo và rau mới là 2 thứ quan trọng nhất. (Nguồn: honglam.vn)Trong thời bao cấp, việc thông thương, buôn bán bị hạn chế, các gia đình chủ yếu trông chờ vào phần tem phiếu được phát để duy trì nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho gia đình. (Nguồn: Dân Việt)Đây là sổ mua lương thực (sổ gạo), hồi ấy viên chức Nhà nước được cấp sổ để mua một lượng gạo nhất định trong 1 tháng. Thuật ngữ "trông như mất sổ gạo" xuất hiện trong thời kỳ này. Mất sổ gạo còn khủng khiếp hơn cả... mất tiền. (Nguồn: Tiền Phong)Khi mới đến ở nơi mới, chưa có sổ mua lương thực thì người dân tạm thời sử dụng tem chuyển lương thực. Trường hợp nếu người này đi công tác nơi khác thì mang con tem này đi, đến chỗ công tác hiện tại nộp vào đó để họ tăng thêm khẩu phần ăn cho mình. (Nguồn: Zing News)Tùy theo từng đối tượng mà Nhà Nước phân phối cho sử dụng số lượng thực phẩm, hàng hóa khác nhau. Đây là tem mua thịt 500 g năm 1977. (Nguồn: thoixua.vn)Năm 1970, mỗi phụ nữ khi sinh được Nhà nước ưu tiên phân phối 1 lít nước mắm, 2 kg đường và 3 kg thịt. Tuy nhiên, mỗi tháng sau khi sinh, họ chỉ được cấp một loại thực phẩm với số lượng theo đúng quy định. Đây là phiếu bồi dưỡng dành cho cán bộ côɴԍ nhân viên sinh con. (Nguồn: thoixua.vn)Đối với người đẻ thuộc diện dân nông thôn năm 1970 chỉ được cấp 1 lít nước mắm và 2 kg đường. Phiếu thực phẩm bồi dưỡng người đẻ này cũng giống như chế độ thai sản nghỉ đẻ hiện giờ. (Nguồn: thoixua.vn)Khác với cảnh những quán bia hơi đông kín người hiện nay, bia hơi thời bao cấp là một thứ hàng hóa xa xỉ mà không phải ai cũng có điều kiện thưởng thức. (Nguồn: Tiền Phong)Cảnh chen lấn mua hàng tại một cửa hàng mậu dịch. Nhân viên bán hàng (mậu dịch viên) được xem là một người có vị trí quan trọng. Đó là một nghề mà rất nhiều người ao ước. (Nguồn: Tiền Phong)Bách hóa Tổng hợp tại ngã tư Hàng Bài - Tràng Tiền là khu bách hóa lớn nhất Hà Nội thời bao cấp. (Nguồn: Tiền Phong)Hình ảnh đường phố Hà Nội những năm 80. Xe đạp là phương tiện đi lại chủ yếu, xe máy lúc đó là phương tiện vô cùng xa xỉ. (Nguồn: Tiền Phong)Đường tàu điện (phía trước chợ Đồng Xuân), phương tiện công cộng rất quan trọng ở Hà Nội thập kỷ 1970 – 1980... Tiếng leng keng của tàu điện là một kí ức đẹp trong lòng người Hà Nội. Nhảy tàu cũng là một "thú vui" của thanh niên thời bấy giờ. (Nguồn: Tiền Phong)
Đây là ảnh phiếu mua thịt cơ động. Số lượng mua nhiều nhất là 1kg. Trong thời kỳ bao cấp, thịt chỉ là thứ yếu, gạo và rau mới là 2 thứ quan trọng nhất. (Nguồn: honglam.vn)
Trong thời bao cấp, việc thông thương, buôn bán bị hạn chế, các gia đình chủ yếu trông chờ vào phần tem phiếu được phát để duy trì nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho gia đình. (Nguồn: Dân Việt)
Đây là sổ mua lương thực (sổ gạo), hồi ấy viên chức Nhà nước được cấp sổ để mua một lượng gạo nhất định trong 1 tháng. Thuật ngữ "trông như mất sổ gạo" xuất hiện trong thời kỳ này. Mất sổ gạo còn khủng khiếp hơn cả... mất tiền. (Nguồn: Tiền Phong)
Khi mới đến ở nơi mới, chưa có sổ mua lương thực thì người dân tạm thời sử dụng tem chuyển lương thực. Trường hợp nếu người này đi công tác nơi khác thì mang con tem này đi, đến chỗ công tác hiện tại nộp vào đó để họ tăng thêm khẩu phần ăn cho mình. (Nguồn: Zing News)
Tùy theo từng đối tượng mà Nhà Nước phân phối cho sử dụng số lượng thực phẩm, hàng hóa khác nhau. Đây là tem mua thịt 500 g năm 1977. (Nguồn: thoixua.vn)
Năm 1970, mỗi phụ nữ khi sinh được Nhà nước ưu tiên phân phối 1 lít nước mắm, 2 kg đường và 3 kg thịt. Tuy nhiên, mỗi tháng sau khi sinh, họ chỉ được cấp một loại thực phẩm với số lượng theo đúng quy định. Đây là phiếu bồi dưỡng dành cho cán bộ côɴԍ nhân viên sinh con. (Nguồn: thoixua.vn)
Đối với người đẻ thuộc diện dân nông thôn năm 1970 chỉ được cấp 1 lít nước mắm và 2 kg đường. Phiếu thực phẩm bồi dưỡng người đẻ này cũng giống như chế độ thai sản nghỉ đẻ hiện giờ. (Nguồn: thoixua.vn)
Khác với cảnh những quán bia hơi đông kín người hiện nay, bia hơi thời bao cấp là một thứ hàng hóa xa xỉ mà không phải ai cũng có điều kiện thưởng thức. (Nguồn: Tiền Phong)
Cảnh chen lấn mua hàng tại một cửa hàng mậu dịch. Nhân viên bán hàng (mậu dịch viên) được xem là một người có vị trí quan trọng. Đó là một nghề mà rất nhiều người ao ước. (Nguồn: Tiền Phong)
Bách hóa Tổng hợp tại ngã tư Hàng Bài - Tràng Tiền là khu bách hóa lớn nhất Hà Nội thời bao cấp. (Nguồn: Tiền Phong)
Hình ảnh đường phố Hà Nội những năm 80. Xe đạp là phương tiện đi lại chủ yếu, xe máy lúc đó là phương tiện vô cùng xa xỉ. (Nguồn: Tiền Phong)
Đường tàu điện (phía trước chợ Đồng Xuân), phương tiện công cộng rất quan trọng ở Hà Nội thập kỷ 1970 – 1980... Tiếng leng keng của tàu điện là một kí ức đẹp trong lòng người Hà Nội. Nhảy tàu cũng là một "thú vui" của thanh niên thời bấy giờ. (Nguồn: Tiền Phong)