Vương quốc cổ đại Axum, hiện là một phẩn của Ethiopia, là một trong những quốc gia đầu tiên trên thể giới tiếp nhận đạo Cơ đốc. Vào năm 330 trước công nguyên, Vua Ezana Đại đế đã tuyên bố lấy đạo Cơ đốc là quốc giáo và ra lệnh xây dựng nhà thờ St. Mary of Tsion.Đến thế kỷ thứ 5, 9 người truyền giáo đến từ Syria bắt đầu truyền bá đạo Cơ đốc tới những vùng núi xa xôi tại vương quốc Axum. Kinh thánh được dịch sang ngôn ngữ địa phương để người bản địa có thể tìm hiểu về đạo Cơ đốc.Khi đạo Cơ đốc phát triển mạnh, hàng loạt nhà thờ và tu viện được xây dựng trên các đỉnh núi cao hay đào vào vách núi. Rất nhiều công trình hiện vẫn còn tồn tại tới ngày nay.Những nhà thờ cổ thường được xây dựng ở những địa điểm khó tin nhất và điển hình nhất là nhà thờ Abuna Yemata Guh ở Tigray, Ethiopia. Nhà thờ từ thế kỷ thứ 5 nằm trên vách núi cách mặt đất 200m.Để tới nhà thờ Abuna Yemata Guh, mọi người phải leo núi không có dây bảo hiểm, đi dọc theo gờ núi hẹp và vượt qua cây tạm bằng các thân cây gỗ.Một linh mục cầm cuốn kinh thánh làm bằng da dê, được minh họa bằng tranh vẽ tay và chữ nghệ thuật.Cây cầu cao 200m được làm bằng thân cây trên con đường dẫn tới nhà thờ Abuna Yemata Guh.Chuông của nhà thờ Abuna Yemata Guh thực chất là hai tảng đá được treo trên vách núi.Tu viện từ thế kỷ thứ 6 này nằm trên đỉnh bằng phẳng của ngọn núi Debre Damo. Con đường duy nhất dẫn tới địa điểm này nằm ở độ cao 15m trên vách núi.Nhà thờ hiện đại này được xây dựng ngay trước một hang động.
Vương quốc cổ đại Axum, hiện là một phẩn của Ethiopia, là một trong những quốc gia đầu tiên trên thể giới tiếp nhận đạo Cơ đốc. Vào năm 330 trước công nguyên, Vua Ezana Đại đế đã tuyên bố lấy đạo Cơ đốc là quốc giáo và ra lệnh xây dựng nhà thờ St. Mary of Tsion.
Đến thế kỷ thứ 5, 9 người truyền giáo đến từ Syria bắt đầu truyền bá đạo Cơ đốc tới những vùng núi xa xôi tại vương quốc Axum. Kinh thánh được dịch sang ngôn ngữ địa phương để người bản địa có thể tìm hiểu về đạo Cơ đốc.
Khi đạo Cơ đốc phát triển mạnh, hàng loạt nhà thờ và tu viện được xây dựng trên các đỉnh núi cao hay đào vào vách núi. Rất nhiều công trình hiện vẫn còn tồn tại tới ngày nay.
Những nhà thờ cổ thường được xây dựng ở những địa điểm khó tin nhất và điển hình nhất là nhà thờ Abuna Yemata Guh ở Tigray, Ethiopia. Nhà thờ từ thế kỷ thứ 5 nằm trên vách núi cách mặt đất 200m.
Để tới nhà thờ Abuna Yemata Guh, mọi người phải leo núi không có dây bảo hiểm, đi dọc theo gờ núi hẹp và vượt qua cây tạm bằng các thân cây gỗ.
Một linh mục cầm cuốn kinh thánh làm bằng da dê, được minh họa bằng tranh vẽ tay và chữ nghệ thuật.
Cây cầu cao 200m được làm bằng thân cây trên con đường dẫn tới nhà thờ Abuna Yemata Guh.
Chuông của nhà thờ Abuna Yemata Guh thực chất là hai tảng đá được treo trên vách núi.
Tu viện từ thế kỷ thứ 6 này nằm trên đỉnh bằng phẳng của ngọn núi Debre Damo. Con đường duy nhất dẫn tới địa điểm này nằm ở độ cao 15m trên vách núi.
Nhà thờ hiện đại này được xây dựng ngay trước một hang động.