Được mệnh danh là “kỳ quan thế giới của phương Tây”, Mont Saint Michel được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1979. Theo National Geographic.Mont Saint-Michel mang phong cách kiến trúc Gothic, có lúc là tu viện, có lúc là lâu đài và cũng là pháo đài bất khả xâm phạm. Theo National Geographic.Điểm đặc biệt của tòa lâu đài này nằm ở chỗ dù cho thủy triều lên hay thủy triều xuống, nơi này vẫn mang đến một vẻ đẹp siêu thực. Theo National Geographic.Khi thủy triều lên, cả khu vực nổi lên như một tòa lâu đài kỳ bí, tạo cảm giác như đang lơ lửng trên mặt biển. Theo National Geographic.Ở đây, thủy triều cũng thay đổi rất nhanh, chỉ trong vài tiếng đồng hồ và cao đến gần 13 m. Theo National Geographic.Trước đây, chỉ có một cây cầu nối hòn đảo với đất liền, khi nước dâng cao cây cầu cũng biến mất và phải chờ thủy triều rút mới có thể ra đảo bằng đường bộ. Theo National Geographic.Tuy nhiên, do lượng khách ra đảo ngày càng đông nên đến năm 1879, chính quyền đã cho đắp một con đê chắn sóng. Theo National Geographic.Và sau đó, một đập ngăn nước hiện đại đã được xây dựng lên vào năm 2009 để ngăn nước biển gây ngập lụt hòn đảo và cũng giúp du khách có thể tham quan đảo bất kỳ lúc nào. Theo National Geographic.
Được mệnh danh là “kỳ quan thế giới của phương Tây”, Mont Saint Michel được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1979. Theo National Geographic.
Mont Saint-Michel mang phong cách kiến trúc Gothic, có lúc là tu viện, có lúc là lâu đài và cũng là pháo đài bất khả xâm phạm. Theo National Geographic.
Điểm đặc biệt của tòa lâu đài này nằm ở chỗ dù cho thủy triều lên hay thủy triều xuống, nơi này vẫn mang đến một vẻ đẹp siêu thực. Theo National Geographic.
Khi thủy triều lên, cả khu vực nổi lên như một tòa lâu đài kỳ bí, tạo cảm giác như đang lơ lửng trên mặt biển. Theo National Geographic.
Ở đây, thủy triều cũng thay đổi rất nhanh, chỉ trong vài tiếng đồng hồ và cao đến gần 13 m. Theo National Geographic.
Trước đây, chỉ có một cây cầu nối hòn đảo với đất liền, khi nước dâng cao cây cầu cũng biến mất và phải chờ thủy triều rút mới có thể ra đảo bằng đường bộ. Theo National Geographic.
Tuy nhiên, do lượng khách ra đảo ngày càng đông nên đến năm 1879, chính quyền đã cho đắp một con đê chắn sóng. Theo National Geographic.
Và sau đó, một đập ngăn nước hiện đại đã được xây dựng lên vào năm 2009 để ngăn nước biển gây ngập lụt hòn đảo và cũng giúp du khách có thể tham quan đảo bất kỳ lúc nào. Theo National Geographic.