Trong các cuộc khai quật gần đây tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, nơi được mệnh danh là “thành phố cổ mộ", các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một lăng mộ đặc biệt. (Ảnh minh họa)Xung quanh lăng mộ đặc biệt này có vết tích của mộ tặc nhiều lần đột nhập vào để trộm đồ tùy táng và báu vật. (Ảnh minh họa)Các chuyên gia đều không mong đợi quá nhiều vào việc có thể tìm được cổ vật trong lăng mộ, tuy nhiên khi tiến sâu vào bên trong họ đã phát hiện ra một cỗ quan tài kỳ lạ. (Ảnh minh họa)Cỗ quan tài nặng 3 tấn nằm trơ trọi trong lăng mộ. Có lẽ do những kẻ trộm mộ không thể mang theo trang thiết bị để vận chuyển cỗ quan tài có kích thước lớn hiếm có trong lịch sử như vậy nên đành bỏ mặc nó nằm ở đây. (Ảnh minh họa)Chủ nhân của quan tài kỳ lạ này là một vị quan tam phẩm từ thời Đường. (Ảnh minh họa)Khi quan tài được di chuyển, đội khảo cổ đã phát hiện hơn 80 pho tượng gốm đời Đường cực kỳ quý giá hay còn gọi là tượng Đường Tam Thải. Đây là kho báu mà mộ tặc không thể chạm tới.Trong thời kỳ thịnh vượng của nhà Đường Gốm tráng men còn được mệnh danh là đại diện của nghệ thuật thời Đường, chủ yếu được làm từ men màu vàng, trắng và xanh lục nên được gọi là “Đường Tam Thải”.Trên thực tế, ngoài ba màu thông thường, nhiều đồ vật của gốm có nhiều màu sắc.Kỹ thuật nung cũng rất phức tạp và yêu cầu nung ở nhiệt độ cao. Một số loại men cần được nung trong lò lần thứ hai để đạt được hiệu quả mong muốn.Các tác phẩm có thêm màu xanh coban để tạo hiệu ứng đốm xanh thậm chí làm cho gốm quý hiếm hơn.Chất liệu màu xanh coban là một loại bột màu rất quý được du nhập từ Ba Tư nên đồ sứ trang trí men xanh coban hầu hết là vật trang trí trong nhà của các chức sắc và là biểu tượng của địa vị.Tượng Đường Tam Thải thường được dùng làm đồ tùy tàng hoặc đồ trang trí chứ ít khi sử dụng trong đời sống do quá giòn, dễ vỡ và khả năng chống thấm kém.>>>Xem thêm video: Giải mã bí ẩn hàng trăm cỗ quan tài treo ma mị trên vách đá.
Trong các cuộc khai quật gần đây tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, nơi được mệnh danh là “thành phố cổ mộ", các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một lăng mộ đặc biệt. (Ảnh minh họa)
Xung quanh lăng mộ đặc biệt này có vết tích của mộ tặc nhiều lần đột nhập vào để trộm đồ tùy táng và báu vật. (Ảnh minh họa)
Các chuyên gia đều không mong đợi quá nhiều vào việc có thể tìm được cổ vật trong lăng mộ, tuy nhiên khi tiến sâu vào bên trong họ đã phát hiện ra một cỗ quan tài kỳ lạ. (Ảnh minh họa)
Cỗ quan tài nặng 3 tấn nằm trơ trọi trong lăng mộ. Có lẽ do những kẻ trộm mộ không thể mang theo trang thiết bị để vận chuyển cỗ quan tài có kích thước lớn hiếm có trong lịch sử như vậy nên đành bỏ mặc nó nằm ở đây. (Ảnh minh họa)
Chủ nhân của quan tài kỳ lạ này là một vị quan tam phẩm từ thời Đường. (Ảnh minh họa)
Khi quan tài được di chuyển, đội khảo cổ đã phát hiện hơn 80 pho tượng gốm đời Đường cực kỳ quý giá hay còn gọi là tượng Đường Tam Thải. Đây là kho báu mà mộ tặc không thể chạm tới.
Trong thời kỳ thịnh vượng của nhà Đường Gốm tráng men còn được mệnh danh là đại diện của nghệ thuật thời Đường, chủ yếu được làm từ men màu vàng, trắng và xanh lục nên được gọi là “Đường Tam Thải”.
Trên thực tế, ngoài ba màu thông thường, nhiều đồ vật của gốm có nhiều màu sắc.
Kỹ thuật nung cũng rất phức tạp và yêu cầu nung ở nhiệt độ cao. Một số loại men cần được nung trong lò lần thứ hai để đạt được hiệu quả mong muốn.
Các tác phẩm có thêm màu xanh coban để tạo hiệu ứng đốm xanh thậm chí làm cho gốm quý hiếm hơn.
Chất liệu màu xanh coban là một loại bột màu rất quý được du nhập từ Ba Tư nên đồ sứ trang trí men xanh coban hầu hết là vật trang trí trong nhà của các chức sắc và là biểu tượng của địa vị.
Tượng Đường Tam Thải thường được dùng làm đồ tùy tàng hoặc đồ trang trí chứ ít khi sử dụng trong đời sống do quá giòn, dễ vỡ và khả năng chống thấm kém.