Đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) là nơi lưu giữ nhiều tài liệu quan trọng chứng minh quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam từ bao đời nay. Hiện nay, những hình ảnh, tư liệu, hiện vật quý giá ấy đã được quy tụ tại Bảo tàng hải đội Hoàng Sa kiêm quản Trường Sa đặt tại trung tâm của đảo.Bảo tàng là nơi trưng bày hơn 100 tư liệu, hiện vật về Đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, những lực lượng thực thi chủ quyền biển đảo Việt Nam trong suốt nhiều thế kỷ. Sau đây là một số hiện vật tiêu biểu được trưng bày tại đây,Mô hình ghe câu ngày xưa các chiến binh kiên trung đã từng vượt sóng.Bài vị thờ những người lính biển đã hi sinh khi thực thi nhiệm vụ.Một số đồ dùng cá nhân của hải đội Hoàng Sa mang theo khi hoạt động trên biển.Dầu rái và xơ đay, dùng để xử lý thuyền khi bị lậu nước.Bộ sưu tập bản đồ cổ của Việt Nam có thể hiện quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.Các tư liệu Hán Nôm khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.Các tư liệu quốc tế khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.Bộ sưu tập thư tịch cổ Việt Nam về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.Bộ sưu tập bản đồ Trung Quốc không có sự hiện diện của quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.Mô hình cột mốc chủ quyền đặt tại quần đảo Hoàng Sa thời Pháp thuộc.Lệnh điều động quân nhân thay quân trấn giữ ở quần đảo Hoàng Sa năm 1969 của chính quyền Sài Gòn.Tư liệu về các binh sĩ chính quyền Sài Gòn tử trận trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa ngày 19/1/1974.Bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa, Trường Sa trong sách địa lý cổ của phương Tây.
Đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) là nơi lưu giữ nhiều tài liệu quan trọng chứng minh quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam từ bao đời nay. Hiện nay, những hình ảnh, tư liệu, hiện vật quý giá ấy đã được quy tụ tại Bảo tàng hải đội Hoàng Sa kiêm quản Trường Sa đặt tại trung tâm của đảo.
Bảo tàng là nơi trưng bày hơn 100 tư liệu, hiện vật về Đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, những lực lượng thực thi chủ quyền biển đảo Việt Nam trong suốt nhiều thế kỷ. Sau đây là một số hiện vật tiêu biểu được trưng bày tại đây,
Mô hình ghe câu ngày xưa các chiến binh kiên trung đã từng vượt sóng.
Bài vị thờ những người lính biển đã hi sinh khi thực thi nhiệm vụ.
Một số đồ dùng cá nhân của hải đội Hoàng Sa mang theo khi hoạt động trên biển.
Dầu rái và xơ đay, dùng để xử lý thuyền khi bị lậu nước.
Bộ sưu tập bản đồ cổ của Việt Nam có thể hiện quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Các tư liệu Hán Nôm khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
Các tư liệu quốc tế khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
Bộ sưu tập thư tịch cổ Việt Nam về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bộ sưu tập bản đồ Trung Quốc không có sự hiện diện của quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Mô hình cột mốc chủ quyền đặt tại quần đảo Hoàng Sa thời Pháp thuộc.
Lệnh điều động quân nhân thay quân trấn giữ ở quần đảo Hoàng Sa năm 1969 của chính quyền Sài Gòn.
Tư liệu về các binh sĩ chính quyền Sài Gòn tử trận trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa ngày 19/1/1974.
Bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa, Trường Sa trong sách địa lý cổ của phương Tây.