"Chuyến tàu tử thần" là chuyến tàu rời ga Weimar ngày 8/4/1945 để đưa các tù nhân người Do Thái trong trại tập trung Buchenwald tới trại Dachau.Ngày 27/4/1945, sau khi đến được Dachau, chỉ có 1.600 trong số 2.400 tù nhân Do Thái còn sống sót trong hành trình 20 ngày khắc nghiệt trước khi được quân Đồng minh giải cứu 2 ngày sau đó.Bức ảnh do Clarence L. Benjamin chụp đúng thời điểm một vài người trong số những người trên tàu nhìn thấy những chiếc xe tăng và nhận ra rằng họ đã được giải phóng.Phía bên trái ngọn đồi, có những người đang nằm nghỉ ngơi, có những người đã vĩnh viễn yên nghỉ. Nhiều người đã chết đói trước khi thức ăn được mang tới con tàu.Những tù nhân Do Thái trên "chuyến tàu tử thần" của Đức Quốc xã đã bị nhồi nhét vào bất cứ khoảng trống nào còn sót lại và trên mỗi toa xe có thể có tới 60 - 70 ngườians Merbach, một người đàn ông 35 tuổi thuộc lực lượng Schutzstaffel (viết tắt là SS) - một tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã là kẻ giám sát việc đưa các tù nhân từ Buchenwald tới Dachau, cũng như chịu trách nhiệm ngăn không cho những người này trốn thoát."Chuyến tàu tử thần" rời ga Weimar ngày 8/4/1945 nhưng phải gần 3 tuần sau đó mới đến được Dachau bởi các cuộc ném bom của quân Đồng minh. Vào thời điểm đó, rất nhiều tù nhân trên chuyến tàu này đã thiệt mạng.Cuốn sách “Dachau 29/4/1945: The Rainbow Liberation Memoirs” của tác giả Sam Dann có kể về chuyến tàu chở những tù nhân Do Thái này với những ký ức đầy ám ảnh."Những người này bị nhồi chặt trong các toa xe. Những vết đạn dày đặc xung quanh các toa xe là minh chứng cho thấy sự bắn phá dữ dội của chiến tranh..."Chúng tôi từng chứng kiến những người trong cuộc chiến ngã xuống và chết đi theo nhiều cách khác nhau nhưng chúng tôi chưa bao giờ thấy những điều như thế này. Có những người chết nằm đó với đôi mắt mở trừng trừng - một cái nhìn đi thẳng vào tâm trí tôi và khiến tôi luôn ám ảnh".Gina Rappaport từng sống trong một khu ổ chuột tồi tàn ở Warsaw trước khi bị đưa tới trại tập trung Bergen-Belsen và được giải cứu sau đó.Những tù nhân được giải cứu khỏi trại tập trung Bergen-Belsen chụp ảnh cạnh một toa xe ở Magdrburg.Cảnh tượng những toa xe chở đầy xác các tù nhân đã thiệt mạng trong hành trình tới một trại tập trung ở Dachau. Những người này chủ yếu chết vì đói.Những người lính Mỹ đưa một trong số những người còn sống khỏi "chuyến tàu tử thần" ở Dachau.Đằng sau mỗi toa xe trên "chuyến tàu tử thần" ở Dachau là cảnh tượng đầy ám ảnh về những thi thể gầy gò đã chết vì đói khát và bệnh tật.Hình ảnh chuyến tàu chở hàng nghìn tù nhân Do Thái tới trại tập trung Dachau với những câu chuyện thương tâm.Một người còn sống sót trong "chuyến tàu tử thần" tới Dachau./.
"Chuyến tàu tử thần" là chuyến tàu rời ga Weimar ngày 8/4/1945 để đưa các tù nhân người Do Thái trong trại tập trung Buchenwald tới trại Dachau.
Ngày 27/4/1945, sau khi đến được Dachau, chỉ có 1.600 trong số 2.400 tù nhân Do Thái còn sống sót trong hành trình 20 ngày khắc nghiệt trước khi được quân Đồng minh giải cứu 2 ngày sau đó.
Bức ảnh do Clarence L. Benjamin chụp đúng thời điểm một vài người trong số những người trên tàu nhìn thấy những chiếc xe tăng và nhận ra rằng họ đã được giải phóng.
Phía bên trái ngọn đồi, có những người đang nằm nghỉ ngơi, có những người đã vĩnh viễn yên nghỉ. Nhiều người đã chết đói trước khi thức ăn được mang tới con tàu.
Những tù nhân Do Thái trên "chuyến tàu tử thần" của Đức Quốc xã đã bị nhồi nhét vào bất cứ khoảng trống nào còn sót lại và trên mỗi toa xe có thể có tới 60 - 70 người
ans Merbach, một người đàn ông 35 tuổi thuộc lực lượng Schutzstaffel (viết tắt là SS) - một tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã là kẻ giám sát việc đưa các tù nhân từ Buchenwald tới Dachau, cũng như chịu trách nhiệm ngăn không cho những người này trốn thoát.
"Chuyến tàu tử thần" rời ga Weimar ngày 8/4/1945 nhưng phải gần 3 tuần sau đó mới đến được Dachau bởi các cuộc ném bom của quân Đồng minh. Vào thời điểm đó, rất nhiều tù nhân trên chuyến tàu này đã thiệt mạng.
Cuốn sách “Dachau 29/4/1945: The Rainbow Liberation Memoirs” của tác giả Sam Dann có kể về chuyến tàu chở những tù nhân Do Thái này với những ký ức đầy ám ảnh.
"Những người này bị nhồi chặt trong các toa xe. Những vết đạn dày đặc xung quanh các toa xe là minh chứng cho thấy sự bắn phá dữ dội của chiến tranh...
"Chúng tôi từng chứng kiến những người trong cuộc chiến ngã xuống và chết đi theo nhiều cách khác nhau nhưng chúng tôi chưa bao giờ thấy những điều như thế này. Có những người chết nằm đó với đôi mắt mở trừng trừng - một cái nhìn đi thẳng vào tâm trí tôi và khiến tôi luôn ám ảnh".
Gina Rappaport từng sống trong một khu ổ chuột tồi tàn ở Warsaw trước khi bị đưa tới trại tập trung Bergen-Belsen và được giải cứu sau đó.
Những tù nhân được giải cứu khỏi trại tập trung Bergen-Belsen chụp ảnh cạnh một toa xe ở Magdrburg.
Cảnh tượng những toa xe chở đầy xác các tù nhân đã thiệt mạng trong hành trình tới một trại tập trung ở Dachau. Những người này chủ yếu chết vì đói.
Những người lính Mỹ đưa một trong số những người còn sống khỏi "chuyến tàu tử thần" ở Dachau.
Đằng sau mỗi toa xe trên "chuyến tàu tử thần" ở Dachau là cảnh tượng đầy ám ảnh về những thi thể gầy gò đã chết vì đói khát và bệnh tật.
Hình ảnh chuyến tàu chở hàng nghìn tù nhân Do Thái tới trại tập trung Dachau với những câu chuyện thương tâm.
Một người còn sống sót trong "chuyến tàu tử thần" tới Dachau./.