"Chữa lợn lành thành lợn què", là câu thành ngữ chê bai những người vụng về, làm cho mọi thứ trở nên tồi tệ hơn."Lợn cưới áo mới" là câu thành ngữ xuất phát từ một câu chuyện tiếu lâm dân gian nổi tiếng, mang hàm ý phê phán thói sĩ diện, thích khoe khoang của một số người."Ruột heo hơn phèo trâu" hàm ý một thứ gì đó không đáng giá nhưng vẫn còn giá trị sử dụng, nhất là khi so sánh với thứ khác."Treo đầu heo, bán thịt chó", một biến thể của câu "treo đầu dê, bán thịt chó", mang ý phê phán thói làm ăn gian dối."Đầu gà hơn má lợn": Đứng đầu một cộng đồng nhỏ còn hơn là làm phó trong một tập thể lớn."Giàu nuôi chó, khó nuôi heo", câu thành ngữ về cách làm ăn của người xưa: Con lợn rất dễ nuôi, là sinh kế lý tưởng của người nghèo khó"Chăn lợn ba năm không bằng chăn tằm một lứa", câu thành ngữ đề cao nghề trồng dâu nuôi tằm, một nghề rất nhọc công nhưng hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với nuôi lợn.
Mời quý độc giả xem video: Đi tìm Tết Việt. Nguồn: VTC14.
"Chữa lợn lành thành lợn què", là câu thành ngữ chê bai những người vụng về, làm cho mọi thứ trở nên tồi tệ hơn.
"Lợn cưới áo mới" là câu thành ngữ xuất phát từ một câu chuyện tiếu lâm dân gian nổi tiếng, mang hàm ý phê phán thói sĩ diện, thích khoe khoang của một số người.
"Ruột heo hơn phèo trâu" hàm ý một thứ gì đó không đáng giá nhưng vẫn còn giá trị sử dụng, nhất là khi so sánh với thứ khác.
"Treo đầu heo, bán thịt chó", một biến thể của câu "treo đầu dê, bán thịt chó", mang ý phê phán thói làm ăn gian dối.
"Đầu gà hơn má lợn": Đứng đầu một cộng đồng nhỏ còn hơn là làm phó trong một tập thể lớn.
"Giàu nuôi chó, khó nuôi heo", câu thành ngữ về cách làm ăn của người xưa: Con lợn rất dễ nuôi, là sinh kế lý tưởng của người nghèo khó
"Chăn lợn ba năm không bằng chăn tằm một lứa", câu thành ngữ đề cao nghề trồng dâu nuôi tằm, một nghề rất nhọc công nhưng hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với nuôi lợn.
Mời quý độc giả xem video: Đi tìm Tết Việt. Nguồn: VTC14.