Vào năm 198 - 199 sau Công Nguyên, thành Hatra của người Iraq bị lực lượng La Mã vây hãm tấn công. Trong cuộc chiến này, lực lượng Iraq sử dụng " bom bọ cạp" cực nguy hiểm khiến kẻ thù khiếp sợ.Cụ thể, khi bị quân đội La Mã bao vây tấn công trong thời gian dài, lực lượng Iraq nảy ra ý tưởng sử dụng bọ cạp độc làm vũ khí.Theo đó, binh sĩ Iraq bắt lượng lớn bọ cạp ở quanh thành Hatra. Sau khi bắt về, người ta dùng que xiên qua phần đuôi của bọ cạp Deathstalker.Mục đích của việc làm này là khiến bọ cạp bị tê liệt và hoạt động chậm lại.Kế đến, binh sĩ Iraq bỏ những con bọ cạp cực độc vào trong bình gốm rồi đậy chặt nắp lại.Khi giao chiến với quân đội La Mã, binh sĩ Iraq ném các bình chứa đầy bọ cạp độc bên trong về phía binh lính La Mã.Lúc bình bị vỡ, hàng trăm, hàng ngàn con bọ cạp bò ra khiến quân sĩ La Mã hoảng sợ và bị tấn công dẫn đến trúng độc.Vì không có sự chuẩn bị đối phó với loại vũ khí sinh học nguy hiểm này (bao gồm cách giải độc) nên quân đội La Mã chịu tổn thất lớn.Cuối cùng, hoàng đế Severus của đế chế La Mã hạ lệnh rút quân khỏi Hatra.Nhờ vậy, thành Hatra của người Iraq có chiến thắng vẻ vang trước đế chế La Mã hùng mạnh.
video: Cuộc hội ngộ 37 năm sau chiến tranh (nguồn: VTC14)
Vào năm 198 - 199 sau Công Nguyên, thành Hatra của người Iraq bị lực lượng La Mã vây hãm tấn công. Trong cuộc chiến này, lực lượng Iraq sử dụng " bom bọ cạp" cực nguy hiểm khiến kẻ thù khiếp sợ.
Cụ thể, khi bị quân đội La Mã bao vây tấn công trong thời gian dài, lực lượng Iraq nảy ra ý tưởng sử dụng bọ cạp độc làm vũ khí.
Theo đó, binh sĩ Iraq bắt lượng lớn bọ cạp ở quanh thành Hatra. Sau khi bắt về, người ta dùng que xiên qua phần đuôi của bọ cạp Deathstalker.
Mục đích của việc làm này là khiến bọ cạp bị tê liệt và hoạt động chậm lại.
Kế đến, binh sĩ Iraq bỏ những con bọ cạp cực độc vào trong bình gốm rồi đậy chặt nắp lại.
Khi giao chiến với quân đội La Mã, binh sĩ Iraq ném các bình chứa đầy bọ cạp độc bên trong về phía binh lính La Mã.
Lúc bình bị vỡ, hàng trăm, hàng ngàn con bọ cạp bò ra khiến quân sĩ La Mã hoảng sợ và bị tấn công dẫn đến trúng độc.
Vì không có sự chuẩn bị đối phó với loại vũ khí sinh học nguy hiểm này (bao gồm cách giải độc) nên quân đội La Mã chịu tổn thất lớn.
Cuối cùng, hoàng đế Severus của đế chế La Mã hạ lệnh rút quân khỏi Hatra.
Nhờ vậy, thành Hatra của người Iraq có chiến thắng vẻ vang trước đế chế La Mã hùng mạnh.
video: Cuộc hội ngộ 37 năm sau chiến tranh (nguồn: VTC14)