Theo các ghi chép, người Ai Cập cổ đại từng gọi đại kim tự tháp Giza là Ikhet" có nghĩa "Nguồn sáng rực rỡ".Đại kim tự tháp Giza được người Hy Lạp cổ đại xem như là kì quan đầu tiên của thế giới và là một trong bảy kì quan cổ đại đầy tự hào vẫn còn đứng vững cho đến ngày nay.Cụ thể, sau khi hoàn thành quá trình xây dựng, đại kim tự tháp Giza tỏa ánh sáng chói như một ngôi sao. Điều này được các chuyên gia đưa ra sau khi nghiên cứu các văn tự, tài liệu cổ xưa được tìm thấy tại khu vực này.Với những bằng chứng trên, các chuyên gia đưa đến kết luận đại kim tự tháp Giza từng sáng bóng như gương vào hàng ngàn năm trước.Đại Kim tự tháp Giza được bao phủ bởi các tảng đá có lớp vỏ đá vôi được đánh bóng cao, giúp phản chiếu ánh sáng mặt trời và làm cho kim tự tháp tỏa sáng rực rỡ.Ngày nay, hầu hết các lớp vỏ đá đá này đang mất dần từ sau trận động đất vào thế kỉ 14 khiến công trình kiến trúc này không còn tỏa ánh sáng rực rỡ như xưa.Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, những lớp đá này hoạt động giống như tấm gương khổng lồ, phản chiếu ánh sáng mạnh mẽ, khiến kim tự tháp thậm chí có thể trông thấy được từ mặt trăng, như một ngôi sao đang tỏa sáng trên Trái Đất.Thêm nữa, một nghiên cứu của người Ai Cập cổ đại còn tiết lộ khi còn lớp phủ ban đầu, con người có thể quan sát được đại kim tự tháp Giza từ các ngọn núi ở Israel.Đại kim tự tháp Giza được người Hy Lạp cổ đại xem là kì quan đầu tiên của thế giới và là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại vẫn còn đứng sừng sững cho đến ngày nay.Công trình kiến trúc kỳ vĩ này còn là bằng chứng về kỹ thuật xây dựng kim tự tháp đi trước thời đại của con người.
Theo các ghi chép, người Ai Cập cổ đại từng gọi đại kim tự tháp Giza là Ikhet" có nghĩa "Nguồn sáng rực rỡ".
Đại kim tự tháp Giza được người Hy Lạp cổ đại xem như là kì quan đầu tiên của thế giới và là một trong bảy kì quan cổ đại đầy tự hào vẫn còn đứng vững cho đến ngày nay.
Cụ thể, sau khi hoàn thành quá trình xây dựng, đại kim tự tháp Giza tỏa ánh sáng chói như một ngôi sao. Điều này được các chuyên gia đưa ra sau khi nghiên cứu các văn tự, tài liệu cổ xưa được tìm thấy tại khu vực này.
Với những bằng chứng trên, các chuyên gia đưa đến kết luận đại kim tự tháp Giza từng sáng bóng như gương vào hàng ngàn năm trước.
Đại Kim tự tháp Giza được bao phủ bởi các tảng đá có lớp vỏ đá vôi được đánh bóng cao, giúp phản chiếu ánh sáng mặt trời và làm cho kim tự tháp tỏa sáng rực rỡ.
Ngày nay, hầu hết các lớp vỏ đá đá này đang mất dần từ sau trận động đất vào thế kỉ 14 khiến công trình kiến trúc này không còn tỏa ánh sáng rực rỡ như xưa.
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, những lớp đá này hoạt động giống như tấm gương khổng lồ, phản chiếu ánh sáng mạnh mẽ, khiến kim tự tháp thậm chí có thể trông thấy được từ mặt trăng, như một ngôi sao đang tỏa sáng trên Trái Đất.
Thêm nữa, một nghiên cứu của người Ai Cập cổ đại còn tiết lộ khi còn lớp phủ ban đầu, con người có thể quan sát được đại kim tự tháp Giza từ các ngọn núi ở Israel.
Đại kim tự tháp Giza được người Hy Lạp cổ đại xem là kì quan đầu tiên của thế giới và là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại vẫn còn đứng sừng sững cho đến ngày nay.
Công trình kiến trúc kỳ vĩ này còn là bằng chứng về kỹ thuật xây dựng kim tự tháp đi trước thời đại của con người.