Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 là một trong những dịch bệnh khủng khiếp nhất mà con người từng đối mặt. Theo ước tính, khoảng 500 triệu người trên thế giới (gần 1/3 dân số thế giới thời điểm ấy) trở thành nạn nhân đại dịch cúm nguy hiểm trên.Do thời điểm ấy chưa có vắc xin điều trị cúm nên người dân được khuyến cáo đeo khẩu trang ở mọi lúc, mọi nơi để đề phòng nhiễm bệnh. Trong ảnh là một cảnh sát Mỹ đeo khẩu trang trong thời gian đại dịch cúm lan rộng.Nữ y tá cũng đeo khẩu trang để tự bảo vệ bản thân năm 1918.Nhân viên đánh máy đeo khẩu trang khi làm việc ở thành phố New York, Mỹ ngày 16/10/1918.Lái xe ở đường phố Seattle, Washington từ chối chở một hành khách không đeo khẩu trang trong bối cảnh đại dịch cúm cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. Ảnh chụp tháng 12/1918.Nhân viên dọn dẹp vệ sinh ở New York cũng đeo khẩu trang khi làm việc trên đường phố hồi tháng 10/1918.Một thiết bị kỳ lạ được cho là có tác dụng phòng ngừa đại dịch cúm.Không ai có thể khẳng định thiết bị này thực sự hiệu quả.Không riêng người dân, các cầu thủ bóng chày cũng đeo khẩu trang khi tham gia trận so tài năm 1918.Nhân viên Hội chữ thập đỏ Mỹ phun thuốc để ngăn chặn sự lây lan của đại dịch cúm.Mời quý độc giả xem video: Những món ăn "vực dậy" sức khỏe nhanh nhất sau cảm cúm (nguồn: Cuộc sống hạnh phúc)
Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 là một trong những dịch bệnh khủng khiếp nhất mà con người từng đối mặt. Theo ước tính, khoảng 500 triệu người trên thế giới (gần 1/3 dân số thế giới thời điểm ấy) trở thành nạn nhân đại dịch cúm nguy hiểm trên.
Do thời điểm ấy chưa có vắc xin điều trị cúm nên người dân được khuyến cáo đeo khẩu trang ở mọi lúc, mọi nơi để đề phòng nhiễm bệnh. Trong ảnh là một cảnh sát Mỹ đeo khẩu trang trong thời gian đại dịch cúm lan rộng.
Nữ y tá cũng đeo khẩu trang để tự bảo vệ bản thân năm 1918.
Nhân viên đánh máy đeo khẩu trang khi làm việc ở thành phố New York, Mỹ ngày 16/10/1918.
Lái xe ở đường phố Seattle, Washington từ chối chở một hành khách không đeo khẩu trang trong bối cảnh đại dịch cúm cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. Ảnh chụp tháng 12/1918.
Nhân viên dọn dẹp vệ sinh ở New York cũng đeo khẩu trang khi làm việc trên đường phố hồi tháng 10/1918.
Một thiết bị kỳ lạ được cho là có tác dụng phòng ngừa đại dịch cúm.
Không ai có thể khẳng định thiết bị này thực sự hiệu quả.
Không riêng người dân, các cầu thủ bóng chày cũng đeo khẩu trang khi tham gia trận so tài năm 1918.
Nhân viên Hội chữ thập đỏ Mỹ phun thuốc để ngăn chặn sự lây lan của đại dịch cúm.
Mời quý độc giả xem video: Những món ăn "vực dậy" sức khỏe nhanh nhất sau cảm cúm (nguồn: Cuộc sống hạnh phúc)