Cây cầu đá cổ này là một hiện vật lịch sử độc đáo, được đặt trong khuôn viên Bảo tàng Lịch sử Quốc gia từ nhiều năm nay.Cầu có niên đại từ cuối thế kỷ 18, thuộc thời Lê Trung Hưng, vốn nằm ở một làng quê của tỉnh Nam Định, sau này được Viện Viễn Đông Bác Cổ di dời về Hà Nội.Cầu được làm bằng đá xanh, mang kiểu dáng đặc trưng của các cầu đá cổ miền Bắc với tổng cộng 7 nhịp, dài gần 15m.Mặt cầu rộng 1,5m, mỗi nhịp do ba thanh đá nguyên khối ghép lại, mỗi thanh có độ dài 2m và dày hơn 20cm.Dầm cầu có tiết diện khoảng 20cm x 30cm, đặt trên hai trụ cầu tiết diện vuông 20cm x 20cm.Phần dầm cầu nhô ra khỏi mặt cầu được chạm trổ hoa văn dạng mây xoắn.Đây là một trong số rất ít cầu đá cổ còn được bảo tồn nguyên vẹn ở Việt Nam.Một số hình ảnh khác về cầu đá cổ ở Bảng tàng Lịch sử Quốc gia.
Cây cầu đá cổ này là một hiện vật lịch sử độc đáo, được đặt trong khuôn viên Bảo tàng Lịch sử Quốc gia từ nhiều năm nay.
Cầu có niên đại từ cuối thế kỷ 18, thuộc thời Lê Trung Hưng, vốn nằm ở một làng quê của tỉnh Nam Định, sau này được Viện Viễn Đông Bác Cổ di dời về Hà Nội.
Cầu được làm bằng đá xanh, mang kiểu dáng đặc trưng của các cầu đá cổ miền Bắc với tổng cộng 7 nhịp, dài gần 15m.
Mặt cầu rộng 1,5m, mỗi nhịp do ba thanh đá nguyên khối ghép lại, mỗi thanh có độ dài 2m và dày hơn 20cm.
Dầm cầu có tiết diện khoảng 20cm x 30cm, đặt trên hai trụ cầu tiết diện vuông 20cm x 20cm.
Phần dầm cầu nhô ra khỏi mặt cầu được chạm trổ hoa văn dạng mây xoắn.
Đây là một trong số rất ít cầu đá cổ còn được bảo tồn nguyên vẹn ở Việt Nam.
Một số hình ảnh khác về cầu đá cổ ở Bảng tàng Lịch sử Quốc gia.