Triều đình Mãn Thanh để duy trì huyết thống thuần khiết của Mãn Châu, thường sẽ khôn tiến hàn việc thông hôn với người Hán. Thanh triều có 27 vị Hoàng hậu, nhưng có một người duy nhất mang huyết thống Hán tộc. đó chính là Hiếu Nghi Thuần Hoàn Hậu, tức Lệnh Phi. Ảnh: image.baidu.com. Tổ tiên của Lệnh phi Ngụy Thị là Ngụy Quốc Hiền, từng là Lệ chú cảnh trọng lang minh bộ thời nhà Minh. Thời kỳ cuối Minh đầu Thanh, Lệ trọng minh đầu hành triều đình Mãn Thanh, Ngụy Quốc Hiền trở thành một trong những thống lĩnh của Hán quân kỳ. Sau này do nhà họ Ngụy phạm tội nên bị trừng phạt chịu sự quản lý của Nội vụ phủ bao y. Ảnh: Tạo hình Lệnh phi trên phim, nguồn: baidu.com.Dù nhà họ Ngụy đã từng phạm tội, nhưng vẫn có người làm quan trong Nội vụ phủ. Cha của Lệnh phi Ngụy Thị cũng là một quản lĩnh trong Nội vụ phủ. Ảnh: Nhân vật Càn Long Đế và Lệnh phi được xây dựng trên phim ảnh, nguồn: baidu.com. Năm Càn Long thứ 8, Ngụy Thị nhập cung thông qua việc tuyển chọn tú nữ chỉ trong thời gian 2 năm, Ngụy Thị từ một cung nữ bình thường đã trở thành phi Lệnh Tần trong hậu cung của Càn Long. Ảnh: Tạo hình Lệnh phi trên phim, nguồn: baidu.com. Tháng 3 năm Càn Long thứ 13, Hiếu Hiền Hoàng hậu qua đời. Sau đó, Ngụy Thị được phong thành Lệnh Phi, bắt đầu bước vào tầng lớp phi tần trên trong hậu cung. Ba năm sau đó, Càn Long lần đầu tiên cho Lệnh Phi được nhập kỳ, gia tộc Ngụy thi cũng chuyển từ Nội vụ phủ chính hoàng ký bao y quản lĩnh sang Nội vụ phủ chính hoàng kỳ bao y tá lĩnh. Ảnh: Hình tượng Lệnh phi được xây dựng trên phim ảnh, nguồn: baidu.com. Từ năm Càn Long hai mươi mốt đến năm Càn Long thứ ba mươi mốt, Lệnh Phi trong vòng mười năm đã sinh được sáu người con cả trai lẫn gái. Khi Na Lạp Hoàng hậu thất sủng, còn được phong thành Hoàng quý phi, quản lý đông cung lục viện. Ảnh: image.baidu.com. Năm Càn Long thứ ba mươi tám, Càn Long cuối cùng cũng quyết định xong việc lập trữ quân. Ông đã ngầm chọn Hoàng thập ngũ tử Vĩnh Diễm do Lệnh Hoàng quý phi sinh ra làm thái tử. Vĩnh Diễm chính là Gia Khánh Đế sau này. Đồng thời, Càn Long lần thứ hai cho Lệnh Phi nhập kỳ, gia tộc Ngụy Thi cũng từ Nội vụ phủ chính hoàng kỹ bao y tá lĩnh chuyển thành Nội vụ phủ tương hoàn ký bao y tá lĩnh. Ảnh: Tạo hình Lệnh phi trên phim, nguồn: baidu.com.Năm Càn Long thứ bốn mươi, Lệnh Hoàng quý phi qua đời tại Tử Cấm Thành. Càn Long một lần nữa lại cho Lệnh Phi nhập kỳ, gia tộc Ngụy Thị từ Nội vụ phủ tương hoàng kỳ bao y tá lĩnh chuyển thành Mãn Châu tương hoàng kỳ, đồng thời Lệnh phi Ngụy Thị được an táng tại Dụ Lăng địa cung. Khi con trai tức Gia Khánh Đế kế vị, bà được thụy phong làm Hiếu Nghi Hoàng Hậu.
Triều đình Mãn Thanh để duy trì huyết thống thuần khiết của Mãn Châu, thường sẽ khôn tiến hàn việc thông hôn với người Hán. Thanh triều có 27 vị Hoàng hậu, nhưng có một người duy nhất mang huyết thống Hán tộc. đó chính là Hiếu Nghi Thuần Hoàn Hậu, tức Lệnh Phi. Ảnh: image.baidu.com.
Tổ tiên của Lệnh phi Ngụy Thị là Ngụy Quốc Hiền, từng là Lệ chú cảnh trọng lang minh bộ thời nhà Minh. Thời kỳ cuối Minh đầu Thanh, Lệ trọng minh đầu hành triều đình Mãn Thanh, Ngụy Quốc Hiền trở thành một trong những thống lĩnh của Hán quân kỳ. Sau này do nhà họ Ngụy phạm tội nên bị trừng phạt chịu sự quản lý của Nội vụ phủ bao y. Ảnh: Tạo hình Lệnh phi trên phim, nguồn: baidu.com.
Dù nhà họ Ngụy đã từng phạm tội, nhưng vẫn có người làm quan trong Nội vụ phủ. Cha của Lệnh phi Ngụy Thị cũng là một quản lĩnh trong Nội vụ phủ. Ảnh: Nhân vật Càn Long Đế và Lệnh phi được xây dựng trên phim ảnh, nguồn: baidu.com.
Năm Càn Long thứ 8, Ngụy Thị nhập cung thông qua việc tuyển chọn tú nữ chỉ trong thời gian 2 năm, Ngụy Thị từ một cung nữ bình thường đã trở thành phi Lệnh Tần trong hậu cung của Càn Long. Ảnh: Tạo hình Lệnh phi trên phim, nguồn: baidu.com.
Tháng 3 năm Càn Long thứ 13, Hiếu Hiền Hoàng hậu qua đời. Sau đó, Ngụy Thị được phong thành Lệnh Phi, bắt đầu bước vào tầng lớp phi tần trên trong hậu cung. Ba năm sau đó, Càn Long lần đầu tiên cho Lệnh Phi được nhập kỳ, gia tộc Ngụy thi cũng chuyển từ Nội vụ phủ chính hoàng ký bao y quản lĩnh sang Nội vụ phủ chính hoàng kỳ bao y tá lĩnh. Ảnh: Hình tượng Lệnh phi được xây dựng trên phim ảnh, nguồn: baidu.com.
Từ năm Càn Long hai mươi mốt đến năm Càn Long thứ ba mươi mốt, Lệnh Phi trong vòng mười năm đã sinh được sáu người con cả trai lẫn gái. Khi Na Lạp Hoàng hậu thất sủng, còn được phong thành Hoàng quý phi, quản lý đông cung lục viện. Ảnh: image.baidu.com.
Năm Càn Long thứ ba mươi tám, Càn Long cuối cùng cũng quyết định xong việc lập trữ quân. Ông đã ngầm chọn Hoàng thập ngũ tử Vĩnh Diễm do Lệnh Hoàng quý phi sinh ra làm thái tử. Vĩnh Diễm chính là Gia Khánh Đế sau này. Đồng thời, Càn Long lần thứ hai cho Lệnh Phi nhập kỳ, gia tộc Ngụy Thi cũng từ Nội vụ phủ chính hoàng kỹ bao y tá lĩnh chuyển thành Nội vụ phủ tương hoàn ký bao y tá lĩnh. Ảnh: Tạo hình Lệnh phi trên phim, nguồn: baidu.com.
Năm Càn Long thứ bốn mươi, Lệnh Hoàng quý phi qua đời tại Tử Cấm Thành. Càn Long một lần nữa lại cho Lệnh Phi nhập kỳ, gia tộc Ngụy Thị từ Nội vụ phủ tương hoàng kỳ bao y tá lĩnh chuyển thành Mãn Châu tương hoàng kỳ, đồng thời Lệnh phi Ngụy Thị được an táng tại Dụ Lăng địa cung. Khi con trai tức Gia Khánh Đế kế vị, bà được thụy phong làm Hiếu Nghi Hoàng Hậu.