Công trình này thực chất là hầm mộ khổng lồ dưới mặt đất với sức chứa khoảng 22.000 nơi chôn cất. Hầm mộ được xây dựng ngay dưới chân của nghĩa trang Har HaMenuchos, nơi yên nghỉ lớn nhất của người dân Israel. Hình ảnh phác họa công trinh “ thành phố của người chết”.Để xuống được đây, người dân sẽ đi qua một thang máy cao 150m, sau đó đi qua đường hầm dài khoảng 800m.Công trình được khởi công xây dựng từ năm 2015, dự kiến hoàn tất trong khoảng cuối năm 2018. Nó cũng được cho là đủ sức chứa nơi chôn cất trong vòng 25 năm tới.“Thành phố người chết” nắm ngay dưới nghĩa trang lớn nhất ở Jerusalem, nơi đã có khoảng 150.000 người đang an nghỉ.Arik Glazer, chủ đầu tư công trình, cho biết: “Chúng tôi đã lên ý tưởng này để cung cấp một lựa chọn an táng khác. Trên mặt đất thì không đủ diện tích đất, nên chúng tôi quyết định tận dụng không gian dưới lòng đất”. Theo quan niệm của người Do Thái, hầm mộ này sẽ giúp người đã khuất được sống lại.Nghĩa trang Har Hamenuchot được xây dựng từ năm 1951. Tính đến nay, nó đã phải liên tục mở rộng quy mô, nên cần một nơi khác để “giảm bớt gánh nặng”.Để có đủ chi phí thực hiện dự án, một số ngôi mộ đã được bán.Mọi người đều đánh giá cao dự án. Vì kiểu an táng này đã tồn từ thời cổ đại, cách đây đến 2.000 năm trước. Chúng tôi phục dựng truyền thống vì không gian chôn cất trên mặt đất không còn đủ nữa“. Ông Arik Glazer nói, tự hào rằng đây có lẽ là ngôi mộ hầm đầu tiên của thế giới hiện đại. Trong thời gian xây dựng, ông Arik Glazer cũng các đồng nghiệp rất thận trọng khi phát hiện các di tích cổ.Dự án đã được đề cử giải thưởng của Hiệp hội Không gian hầm và Không gian Quốc tế (ITA).
Công trình này thực chất là hầm mộ khổng lồ dưới mặt đất với sức chứa khoảng 22.000 nơi chôn cất. Hầm mộ được xây dựng ngay dưới chân của nghĩa trang Har HaMenuchos, nơi yên nghỉ lớn nhất của người dân Israel. Hình ảnh phác họa công trinh “ thành phố của người chết”.
Để xuống được đây, người dân sẽ đi qua một thang máy cao 150m, sau đó đi qua đường hầm dài khoảng 800m.
Công trình được khởi công xây dựng từ năm 2015, dự kiến hoàn tất trong khoảng cuối năm 2018. Nó cũng được cho là đủ sức chứa nơi chôn cất trong vòng 25 năm tới.
“Thành phố người chết” nắm ngay dưới nghĩa trang lớn nhất ở Jerusalem, nơi đã có khoảng 150.000 người đang an nghỉ.
Arik Glazer, chủ đầu tư công trình, cho biết: “Chúng tôi đã lên ý tưởng này để cung cấp một lựa chọn an táng khác. Trên mặt đất thì không đủ diện tích đất, nên chúng tôi quyết định tận dụng không gian dưới lòng đất”. Theo quan niệm của người Do Thái, hầm mộ này sẽ giúp người đã khuất được sống lại.
Nghĩa trang Har Hamenuchot được xây dựng từ năm 1951. Tính đến nay, nó đã phải liên tục mở rộng quy mô, nên cần một nơi khác để “giảm bớt gánh nặng”.
Để có đủ chi phí thực hiện dự án, một số ngôi mộ đã được bán.
Mọi người đều đánh giá cao dự án. Vì kiểu an táng này đã tồn từ thời cổ đại, cách đây đến 2.000 năm trước. Chúng tôi phục dựng truyền thống vì không gian chôn cất trên mặt đất không còn đủ nữa“. Ông Arik Glazer nói, tự hào rằng đây có lẽ là ngôi mộ hầm đầu tiên của thế giới hiện đại. Trong thời gian xây dựng, ông Arik Glazer cũng các đồng nghiệp rất thận trọng khi phát hiện các di tích cổ.
Dự án đã được đề cử giải thưởng của Hiệp hội Không gian hầm và Không gian Quốc tế (ITA).